5(x-2)(x+3) = 1 = 50
=> (x-2)(x+3) = 0 => x-2 = 0 hoặc x+ 3= 0 => x =2 hoặc x = -3
5(x-2)(x+3) = 1 = 50
=> (x-2)(x+3) = 0 => x-2 = 0 hoặc x+ 3= 0 => x =2 hoặc x = -3
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, và khi x = 3 thì y = -6
1) viết công thức liên hệ giữa x và y
2) tính giá tri của y khi x = -1 ; x = 2 ; x = -3 ; x = 6 ; x = -3/4
3) tính giá trị của x khi y = 1 ; y = -2 ; y = -6 ; y = 2/3 ; y = -6/5
Bài 1: Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k và khi x = 5 thì y = -15. 1.Tìm hệ số tỉ lệ k.
2.Viết công thức tính y theo x và tính x theo y\
3.Tính giá trị của y khi biết x = 3; -4; 2 phần 5 ; 15
4.Tính giá trị của x khi biết y = 9; -27; -45; 6 phần 5
Bài 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
x/ 4/ 2 / / 6/ / / / /
y/ 9/ / 6/ / -4/ -12/ -6 / 1,2
1.Viết công thức liên hệ giữa x và y.
2.Điền các số thích hợp vào ô trống
Cho biểu thức:
a)\(A=x+x^2+x^3+x^4+....+x^{101}.\)
Tính A khi x=-1;x=0;x=1.
b)\(B=x+x^3+x^5+x^7+....+x^{103}.\)
Tính B khi x=-1;x=1.
bài 1
a> Tính giá tị của biểu thức A=\(x^2-3x+1\) khi \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{2}{3}\)
b> Tìm x biết: \(\dfrac{3-x}{20}=\dfrac{-5}{x-3}\)
Bài 2
a> Tìm các số x,y thỏa mãn: \(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{y+2}{5}=\dfrac{x+y+1}{x-2}\)
b> Cho x nguyên, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: A=\(\dfrac{2x+1}{x-3}\)
c> Tìm số có 2 chữ số \(\overline{ab}\) biết: \(\left(\overline{ab}\right)^2\)=\(\left(a+b\right)^3\)
\(\overline{ab}\)
Bài 3: Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k và khi x = 5 thì y= - 15. a) Tìm hệ số tỉ lệ k b) Viết công thức tính y theo x và tính x theo y. c) Tính giá trị của y khi x=3; x 4 =− ; x = 15; 2 x 5 = ; 5 x 9 = − d) Tính giá trị của x khi y =9; y 27 = − ; y 45 = − ; 6 y 5 = ; 3 y 4 = − .
Cho A = x(x - 1) + 2(x - 1) . x - (x2 +5)
a) Thu gọn A
b) Tìm x để A = -5
c)Tính giá trị của A khi x= -2
Đúng và nhanh auto tick nài :Đ <3 !
cho f(x)=\(\frac{2}{3}.X^4-\frac{3}{4}.X.\left(X+6\right)-\frac{1}{3}.X^3+X-\frac{2}{5}\)
g(x)=\(\frac{1}{5}.x.\left(x-5\right)-3.x^4+2\)
a) thu gọn các đa thức
b) tính f(x)-g(x) sau khi sắp xếp chúng theo lũy thừa tăng của biến
Câu 1: Cho f(x) = −2x
4 + 3x
3 − 4x
2 + x − 7 và g(x) = −x
4 + 2x
3 − 3x
2 − x
3 + 3x
4 − 17. Khi
đó M(x) = f(x) + g(x)
Câu 2: Cho đa thức f(x) = −x
4 + 2x
3 − 5x
2 + 7x − 3 và g(x) = −3x
4 + 2x
3 − 7x + 5. Biết
M(x) = f(x) − g(x). Tính M(1) =?