Cho một mặt cầu có diện tích là S, thể tích khối cầu đó là V. Tính bán kính R của mặt cầu.
A. R = 3 V S
B. R = S 3 V
C. R = 4 V S
D. R = V 3 S
I. Trắc nghiệm ( 6 điểm)
Cho một mặt cầu có diện tích là S, thể tích khối cầu đó là V. Tính bán kính R của mặt cầu.
A. R = 3 V S
B. R = S 3 V
C. R = 4 V S
D. R = V 3 S
Cho một mặt cầu có diện tích S, thể tích khối cầu đó là V. Bán kính R của mặt cầu là:
A. R = 4V/S B. R = S/3V
C. R = 3V/S D. R = V/3S
Cho khối cầu tâm I, bán kính R không đổi. Một khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r, nội tiếp khối cầu. Tính chiều cao h theo bán kính R sao cho khối nón có thể tích lớn nhất.
Bán kính r của khối cầu có thể tích V = 36 π c m 3 là
A. 3 cm
B. 6 cm
C. 4 cm
D. 9 cm
Viết công thức thể tích V của khối cầu có bán kính r
Cho hai mặt cầu ( S 1 ) , S 2 có cùng bán kính R=3 thỏa mãn tính chất tâm của S 1 thuộc S 2 và ngược lại. Tính thể tích phần chung V của hai khối cầu tạo bởi S 1 , S 2 .
Cho khối cầu (S) tâm I, bán kính R không đổi. Một khối trụ thay đổi có chiều cao h và bán kính đáy r nội tiếp khối cầu. Tính chiều cao h theo R sao cho thể tích của khối trụ lớn nhất.
Có một khối cầu bằng gỗ bán kính R=10cm. Sau khi cưa bằng hai chỏm cầu có bán kính đáy bằng một nửa R đối xứng nhau qua tâm khối cầu, một người thợ khoan xuyên tâm khối cầu. Người thợ đã khoan bỏ đi phần hình trụ có trục của nó trùng với trục hình cầu; mặt cắt của hình trụ vuông góc với trục hình trụ là một hình tròn có bán kính bằng 1/2R. Tính thể tích V của phần còn lại của khối cầu (làm tròn đến số thập phân thứ ba).