Cho mặt cầu (S) có bán kính R = 5 (cm). Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8 π (cm). Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc (S) (D không thuộc đường tròn (C)) và tam giác ABC là tam giác đều. Thể tích lớn nhất của khối tự diện ABCD bằng bao nhiêu?
A. 32 3 ( c m 3 )
B. 60 3 ( c m 3 )
C. 20 3 ( c m 3 )
D. 96 3 ( c m 3 )
Một hình nón có chiều cao 9(cm) nội tiếp trong một hình cầu có bán kính 5(cm) . Gọi V 1 , V 2 lần lượt là thể tích của khối nón và khối cầu. Tính tỉ số V 1 V 2 .
Một khối trụ có chu vi đáy bằng 6 π cm và thiết diện đi qua là một hình chữ nhật có độ dài đường chéo bằng 10 cm. Thể tích khối trụ là:
A. 72 π ( cm 3 ) B. 24 π ( cm 3 )
C. 48 π ( cm 3 ) D. 18 π 34 ( cm 3 )
Cho khối cầu tâm O bán kính 6 cm. Mặt phẳng (P) cách O một khoảng x cắt khối cầu theo một hình tròn (C). Một khối nón có đỉnh thuộc mặt cầu, đáy là hình tròn (C). Biết khối nón có thể tích lớn nhất, giá trị của x bằng:
A. 2 cm.
B. 3 cm.
C. 4 cm.
D. 0 cm.
Một con xoay được thiết kế gồm hai khối trụ T 1 , T 2 chồng lên khối nón (N) (Tham khảo mặt cắt ngang qua trục như hình vẽ). Khối trụ T 1 có bán kính đáy r(cm), chiều cao h 1 (cm) . Khối trụ T 2 có bán kính đáy 2r(cm), chiều cao h 2 = 2 h 1 (cm). Khối nón (N) có bán kính đáy r(cm), chiều cao h n = 4 h 1 (cm). Biết rằng thể tích toàn bộ con xoay bằng 31 c m 3 . Thể tích khối nón (N) bằng
Người ta tích điện một vật dẫn điện S1, hình cầu, bán kính a = 5 cm bằng một nguồn điện thế V0 = 18000 (V), xong rồi cô lập S1 và bao quanh nó bằng một vật dẫn điện rỗng S2 hình cầu, đồng tâm với S1 bán kính trong b = 6 cm, bán kính ngoài c = 8 cm. Tính điện thế V của hình cầu S1 trong các trường hợp: a) S2 trung hòa và cô lập b) S2 nối vào nguồn điện thế 5000 (V)
Một khối nón có độ dài đường sinh là l=13 cm và bán kính đáy r=5 cm. Khi đó thể tích khối nón là
A. V = 100 π c m 3
B. V = 300 π c m 3
C. V = 325 3 π c m 3
D. V = 20 π c m 3
Thể tích khối nón tròn xoay có bán kính đáy 3 cm độ dài đường sinh 5 cm là
Cho mặt cầu (S) bán kính R=5cm. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8 π (cm). Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc (S) (D không thuộc đường tròn (C)) và tam giác ABC đều. Tính thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD.
Cho một mặt cầu có diện tích S, thể tích khối cầu đó là V. Bán kính R của mặt cầu là:
A. R = 4V/S B. R = S/3V
C. R = 3V/S D. R = V/3S