Kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
Cuộc kháng chiến chống quân Mông nguyên
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên( năm 1285)
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
Cuộc kháng chiến chống quân Mông nguyên
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên( năm 1285)
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285), quân sĩ nhà Trần đã thích vào tay 2 chữ gì? |
| A. “Sát Đan” | B. “Sát Thát” | C. “Sát Đát” | D. “Sát Nguyên” |
| Trong khí thế chiến thắng quân Nguyên xâm lược lần thứ hai (1285), vị tướng nào đã sáng tác bài “ Phò giá về kinh”? |
| A. Trần Nhân Tông | B. Trần Quốc Tuấn | C. Trần Thủ Độ | D. Trần Quang Khải |
e hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của dân ta trog cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông cổ lần thứ nhất
Điểm giống nhau trong nguyên nhân thắng lợi các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên thế kỉ XVIII.
A. Lãnh đạo
B. Tinh thần đoàn kết
C. Nghệ thuật quân sự
D. Yếu tố chủ quan
Chiến thắng nào của quân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ ba đã đè bẹp ý chí xâm lược của kẻ thù?
A. Đông Bộ Đầu
B. Chương Dương, Hàm Tử
C. Vân Đồn
D. Bạch Đằng
Điểm giống nhau trong nguyên nhân thắng lợi các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên thế kỉ XVIII
A. Lãnh đạo
B.Tinh thần đoàn kết
C.Nghệ thuật quân sự
D.Yếutố chủ quan
Suy nghĩ của em về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược.
Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa gì?
A.
Làm cho chúng từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta.
B.
Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Nguyên
C.
Cắt đứt nguồn lương thực, đẩy giặc rơi vào tình thế trạng khốn đốn, tinh thần hoang mang.
D.
Buộc quân Nguyên phải rút lui về nước.
Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Việc Quân sĩ Nhà Trần thích 2 chữ “sát thát” trên tay có ý nghĩa gì?A. Thể hiện quyết tâm cao độ của quân sĩ thà chết không chịu mất nước. B. Thể hiện tinh thần chiến đấu với quân Nguyên.C. Thể hiện tinh thần yêu nước. D. Thể hiện nguyện vọng được giết giặc Nguyên.