Cho 300 ml dung dịch HCL 1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính và so sánh số mol của hai dung dịch HCL và NaOH đã cho ở giả thiết. c) Tính khối lượng muối Nacl tạo thành.
Tính khối lượng của chất trong dung dịch sau phản ứng khi cho
1/ 4,48 lít khí SO2 đkc vào 200 ml dung dịch NaOH 1M
2/ 6,72 lít khí SO2 đkc vào 200 ml dung dịch KOH 1M
Trộn 40 ml dung dịch có chứa 16 g CuSO4 với 60 ml dung dịch có chứa 12 g NaOH a Viết phương trình phản ứng xảy ra b Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng c tính nồng độ mol các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng? cho rằng thể tích của dung dịch không thay đổi đáng kể
Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,8M được dung dịch A.
a. Viết PTHH.
b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A.
c. Cho quỳ tím vào dung dịch A, quỳ tím chuyển mầu gì?
1,Hãy tính
(a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc); 7,437 lít khí CO2 (ở đkc); 200 mL dung dịch HCl 2M; 500 mL dung dịch NaCl 0,5M.
(b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc).
(c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2.
2, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau:
(a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước.
(b) Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan.
3, Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau:
(a) 2500 mL dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2.
(b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/mL).
4,Cho 11,2 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đkc)
(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính V.
(b) Cho V lít H2 thu được ở trên qua CuO vừa đủ, nung nóng. Sau khi phản ứng x
Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dd HCl 1,5 M thu được dung dịch A. a) Chất nào dư? Tính khối lượng chất dư. b) Nếu cho quỳ tím vào dd A thì quỳ tím chuyển sang màu gì? Giải thích. c) Tính nồng độ mol các chất trong dd A
Câu 2: Cho 200 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là bao nhiêu?
Câu 7: Trung hoà 100 ml dung dịch H2SO4 1M bằng V ml dung dịch NaOH 1M. Tính giá trị của V.
Câu 8: Để trung hòa hết 700 ml dung dịch H2SO4 0,5M cần V ml thể tích dung dịch KOH 12% (D = 1,15 g/ml). Tính giá trị của V.
Câu 10: Trộn 400 gam dung dịch KOH 5,6% với 300 gam dung dịch CuSO4 16%. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Câu 11: Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu 12. Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hóa sau
a) Cu -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuO -> CuSO4 -> Cu.
b) MgSO4 -> Mg(OH)2 -> MgO -> MgCl2 -> Mg(NO3)2 ->MgCO3 -> MgO.
c) Na -> NaOH -> NaCl -> Cl2 -> HCl -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeO
d) Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeSO4
-> FeCl2 -> Fe(NO3)2 -> Fe.
e) Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> Al(NO3)3 -> Al -> AlCl3
Trung hòa vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH với 300 ml dung dịch HNO3 1M Tính nồng độ mol dung dịch NaOH Tính khối lượng muối thu được Tính nồng độ muối thu được sau phản ứng GIÚP MÌNH VỚI!