Chọn đáp án C
Trong các tỉnh nêu trên, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc thuộc Đồng bằng sông Hồng, Thanh Hóa thuộc Bắc Trung Bộ. Quảng Ninh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Chọn đáp án C
Trong các tỉnh nêu trên, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc thuộc Đồng bằng sông Hồng, Thanh Hóa thuộc Bắc Trung Bộ. Quảng Ninh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Mỏ thiếc và bôxit lớn nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm ở tỉnh
A. Bắc Cạn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Yên Bái.
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác về Trung du miền núi Bắc Bộ?
A. Trung du miền núi Bắc Bộ có số dân ít nhất cả nước.
B. Trung du miền núi Bắc Bộ là thiếu lao động, nhất là lao động có kĩ thuật.
C. Trung du miền núi Bắc Bộ có mật độ dân số thấp hơn do lịch sử khai thác muộn hơn các vùng khác.
D. Nạn du canh, du cư còn khá phổ biến ở một số tộc người trong vùng.
Tính đến năm 2018, Trung du và miền núi Bắc Bộ có bao nhiêu tỉnh?
A. 17 tỉnh.
B. 16 tỉnh.
C. 14 tỉnh.
D. 15 tỉnh.
Đặc điểm nổi bật về mặt dân cư dân tộc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. là vùng thưa dân có thành phần dân tộc đa dạng, người dân có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
B. là vùng dân cư thưa nhất cả nước do lịch sử khai thác muộn.
C. là vùng có số dân ít, có nhiều dân tộc ít người.
D. là vùng thưa dân, có nhiều dân tộc ít người, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và chinh phục tự nhiên.
Sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hóa có mức độ tập trung rất cao ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. đậu tương, chè búp
B. lợn, gia cầm
C. chè búp, lúa gạo
D. bò thịt, thủy sản
Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng có thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt, dựa vào
A. công nghiệp chế biến phát triển mạnh.
B. lực lượng lao động dồi dào.
C. khí hậu có mùa đông lạnh.
D. đất feralit có diện tích lớn.
Cây công nghiệp quan trọng nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. cây cà phê.
B. cây cao su.
C. cây chè.
D. cây hồ tiêu.
Cây công nghiệp quan trọng nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. cây cao su
B. cây chè
C. cây cà phê
D. cây hồ tiêu
Ý nào dưới đây là khó khăn về mặt tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Tính không ổn định của thời tiết và khí hậu.
B. Bão lũ, trượt đất, hạn hán.
C. Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.
D. Xói mòn đất, rửa trôi ở vùng đồi núi thấp.