Tỉnh Ca-li-nin-grát của LB Nga nằm biệt lập ở phía tây, giáp với
A. Ba Lan và Lát-vi-a.
B. Ba Lan và E-xtô-ni-a.
C. Ba Lan và U-crai-na.
D. Ba Lan và Lít-va
Tỉnh Ka-li-nin-grát của LB Nga nằm niệt lập ở phía Tây giáp với nước nào?
A. Lít-va và Phần Lan.
B. Ba Lan và Lít-va.
C. Bê-la-rút và U-crai-na.
D. Các ý trên sai.
Tỉnh Ca-li-nin-grát của LB Nga nằm biệt lập ở
A. phía đông.
B. phía bắc.
C. phía nam.
D. phía tây.
LB Nga giáp với các biển nào ở phía tây và tây nam?
A. Biển Bắc, Ban-tích, biển Ca-xpi.
B. Ban-tích, Biển Đen, biển Ca-xpi.
C. Ba-ren, Ban-tích, Đông Xi-bia.
D. Biển Bắc, biển Ca-xpi, Biển Đen.
Ở phía Tây và Tây Nam LB Nga giáp với biển nào sau đây?
A. Biển Ban-tích.
B. Biển Ban-tích, Biển Đen, biển Ca-xpi.
C. Biển Bắc và Địa Trung Hải.
D. Biển Ca-xpi, biển Ba-ren.
Phía đông và phía bắc của LB Nga lần lượt tiếp giáp với các đại dương là:
A. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
B. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Đặc điểm nào sau đây đúng với phần phía Tây của LB Nga?
A. Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng
B. Phần lớn là núi và cao nguyên
C. Có nguồn khoáng sản và lâm sản lớn
D. Có trữ năng thủy điện lớn
Nhận định nào sau đây không đúng với phần phía Tây của LB Nga?
A. Đại bộ phận phần phía Tây là đồng bằng và vùng trũng.
B. Đồng bằng Tây Xi-bia tương đối cao, xen lẫn nhiều đồi thấp, đất màu mỡ.
C. Dãy U-ran giàu khoáng sản (than, dầu, quặng sắt, kim loại màu,...).
D. Đồng bằng Tây Xi-bia tập trung nhiều khoáng sản, đặc biệt là đầu mỏ, khí tự nhiên.
Phía đông LB Nga giáp với
A. Ấn Độ Dương.
B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Bắc Băng Dương.