\(m_{NaOH}=500\cdot3\%=15\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=500-15=485\left(g\right)\)
\(Đặt:m_{H_2O\left(tr\right)}=x\left(g\right)\)
\(TC:\)
\(\dfrac{10}{485-x}=\dfrac{10}{100}\)
\(\Rightarrow x=385\left(g\right)\)
\(m_{NaOH}=500\cdot3\%=15\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=500-15=485\left(g\right)\)
\(Đặt:m_{H_2O\left(tr\right)}=x\left(g\right)\)
\(TC:\)
\(\dfrac{10}{485-x}=\dfrac{10}{100}\)
\(\Rightarrow x=385\left(g\right)\)
Có 200g dung dịch NaOH 5% (dung dịch A). Làm bay hơi nước dung dịch A, người ta cũng thu được dung dịch NaOH 8%. Tính khối lượng nước đã bay hơi.
Câu 14: Có 100g dung dịch NaOH 5% (dung dịch A). a) Làm bay hơi nước dung dịch A, người ta cũng thu được dung dịch NaOH 8%. Tính khối lượng nước đã bay hơi. b) Cần hòa tan bao nhiêu gam NaOH vào dung dịch A để có dung dịch A để có dung dịch NaOH 8%?
Cho 22,9 gam hỗn hợp Na và Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 1,8.1023 phân tử H2 và dung dịch A chứa NaOH, Ba(OH)2.
a/ Viết PTHH.
b/ Tính khối lượng nước đã phản ứng
c/ Cô cạn dung dịch A để nước bay hơi. Tính tổng khối lượng NaOH và Ba(OH)2 thu được.
d/ Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
Cho 11,6 gam hỗn hợp Na và K tác dụng với nước (dư), thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch A chứa NaOH, KOH.
a/ Viết PTHH.
b/ Tính khối lượng nước đã phản ứng.
c/ Cô cạn dung dịch A để nước bay hơi. Tính tổng khối lượng NaOH và KOH thu được.
d/ Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
Thí nghiệm: Làm bay hơi 60 gam nước từ dung dịch NaOH có nồng độ 15% được dung dịch mới có nồng độ 18%.
a. Hãy xác định khối lượng dung dịch NaOH ban đầu.
b. Cho m gam natri vào dung dịch thu được trong thí nghiệm trên được dung dịch có nồng độ 20,37%. Tính m.
Câu 6: Cho 22,9 gam hỗn hợp Na và Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 1,8.1023 phân tử H2 và dung dịch A chứa NaOH, Ba(OH)2.
a/ Viết PTHH.
b/ Tính khối lượng nước đã phản ứng
c/ Cô cạn dung dịch A để nước bay hơi. Tính tổng khối lượng NaOH và Ba(OH)2 thu được.
d/ Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
Hòa tan 50,5 gam kali nitrat vào nước thì được dung dịch KNO3 10% (dung dịch A).
a) Tính khối lượng nước đã dùng?
b) Làm bay hơi nước từ dung dịch A thu được V ml dung dịch B có nồng độ 2M. Tính V?
c) Thêm m gam KNO3 vào dung dịch A thì thu được dung dịch có nồng độ 20%. Tính m?
Hòa tan 7g CaO nguyên chất vào 200ml nước thì một phần nước do quá nóng bị bay hơi ( giả thiết dung dịch bay hơi 4% nước ) , thu được dung dịch nước vôi trong có nồng độ 0,2% và một phần ko tan lắng xuống . Tính % khối lượng CaO đã hòa tan thành dung dịch
1. Một dung dịch CuSO4 (gọi là dung dịch X) có khối lượng riêng là 1,6 g/ml. Nếu đun nhẹ 25 ml dung dịch để làm bay hơi nước thì thu được 11,25 gam tinh thể CuSO4.5H2O.
a) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch X.
b) Lấy 200 gam dung dịch X làm lạnh đến t0C thấy tách ra 5,634 gam tinh thể CuSO4.5H2O. Tính độ tan của CuSO4 ở t0C.
2. Trên hai đĩa cân để 2 cốc đựng 90 gam dung dịch HCl 7,3% (cốc 1) và 90 gam dung dịch H2SO4 14,7% (cốc 2) sao cho cân ở vị trí thăng bằng.
- Thêm vào cốc thứ nhất 10 gam CaCO3.
- Thêm vào cốc thứ hai y gam Zn thấy kim loại tan hoàn toàn và thoát ra V’ lít khí hidro (đktc). a) Viết các PTHH xảy ra.
b) Sau các thí nghiệm, thấy cân vẫn thăng bằng. Tính giá trị y và V’. (Kết quả lấy 3 chữ số sau dấu phẩy)