\(\dfrac{2^{50}.6^{10}.9^9}{12}=\dfrac{2^{50}.3^{10}.2^{10}.3^{27}}{12}=\dfrac{2^{60}.3^{37}}{3.2^2}=2^{48}.3^{36}\)
\(\dfrac{2^{50}.6^{10}.9^9}{12}=\dfrac{2^{50}.3^{10}.2^{10}.3^{27}}{12}=\dfrac{2^{60}.3^{37}}{3.2^2}=2^{48}.3^{36}\)
tính giá trị biểu thức sau:
\(A= \dfrac { 2^{19} . 27^3 - 15 . 4^9 . 9^4 }{ 6^9 . 2^{10} + 12^ {10}}\)
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) A = 2^15 .9^4/6^6 .8^3
b) B = 4^6 .9^5 + 6^9 .120/-8^4 .3^12 - 6^11
c) C = 4^5 .9^4 - 2 .6^9/2^10 .3^8 + 6^8 .20
Cách giải chi tiết.
Bài 1: So sánh
a) \(-2^{30}\) và \(-3^{30}\)
b) \(35^5\) và \(6^{10}\)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
a) \(\dfrac{\left(-3\right)^{10}.15^5}{25^3.\left(-9\right)^7}\)
b) \(\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\)
Tính giá trị các biểu thức sau (hợp lí nếu có thể):
a) \(\dfrac{8^5.\left(-5\right)^8+\left(-2\right)^5,10^9}{2^{16}.5^7+20^8}\)
b) \(\dfrac{\left(-0,25\right)^{-5}.9^4.\left(-2\right)^{-3}-2^{-2}.6^9}{2^9.3^6+6^6.40}\)
Điểm kiểm tra Toán (học kì I) của học sinh lớp 7C được cho ở bảng 15:
Giá trị (x) | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (n) | 0 | 0 | 0 | 2 | 8 | 10 | 12 | 7 | 6 | 4 | 1 | N = 50 |
Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
Tính giá trị biểu thức:
A = \(\dfrac{\text{4^5.9^4-2.6^9}}{\text{2^10.3^8+6^8.20}}\)
tính giá trị các biểu thức A,B,C rồi sắp xếp các kết quả tìm được theo thứ tự nhỏ tới lớn
A=\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{3}{4}\)\(\times\)\(\dfrac{-4}{9}\)
B=2\(\dfrac{3}{11}\)\(\times\)1\(\dfrac{1}{12}\)\(\times\)(-2,2)
C=\((\)\(\dfrac{3}{4}\) - 0,2 \()\) \(\times\)\((\) 0,4 - \(\dfrac{4}{5}\) )
Trong 2 biểu thức,3^6*21^12/175^9*7^3 và 3^10*6^7*4/10^9*5^8, biểu thức nào có giá trị lớn hơn? (đây là 2 phân số)
giải thích rõ ràng
Bài 1
a, Tính giá trị biểu thức: A= 1/2.(1+1/1.3)(1+1/2.4)(1+1/3.5)...(1+1/2015.2017)
b, Tính giá trị biểu thức:B= 2x^2-3x+5 với |x|=1/2
c, Tính giá trị biểu thức:C= 2x-2y+13x^3y^2(x-y)+15(y^2x-x^2y)+(2015/2016)^0 biết x-y=0
d, Tìm x,y biết (2x-1/6)^2 +|3y+12| bé hơn hoặc bằng 0
e, Tìm x,y,z biết: 3x-2y/4=2z-4x/3=4y-3z/2 và x+y+z=18
f, Tìm số nguyên x,y biết x-2xy+y-3=0
g, Cho đa thức f(x)= x^10-101x^9+101x^8-101x^7+...-101x+101. Tính f(100)
h, CMR từ 8 số nguyên dương tùy ý không lớn hơn 20, luôn chọn được ba số x,y,z là độ dài ba cạnh của một tam giác