Đổi 0,2mm2=2.10-7m2
\(R=\dfrac{\rho l}{s}=\dfrac{1,68\cdot10^{-8}\cdot34}{2\cdot10^{-7}}=2,856\left(\Omega\right)\)
Đổi 0,2mm2=2.10-7m2
\(R=\dfrac{\rho l}{s}=\dfrac{1,68\cdot10^{-8}\cdot34}{2\cdot10^{-7}}=2,856\left(\Omega\right)\)
Tính điện trở của một dây đồng có chiều dài 200m và có tiết diện 2mm2
Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 6 lần và tiết diện tăng lên 3 lần thì điện trở của dây dẫn
A.
giảm gấp đôi.
B.
tăng lên 3 lần.
C.
tăng gấp đôi.
D.
giảm đi 3 lần.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây có những đặc điểm:
A. cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau.
B. cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau.
C. cùng chiều dài, cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.
D. cùng vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau.
Cho mạch điện như hình vẽ, U không đổi. Để đèn sáng mạnh lên thì phải dịch chuyển con chạy C về phía *
A.gần M, để hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở tăng.
B.gần M, để chiều dài phần dây dẫn có dòng điện chạy qua giảm.
C.xa M, để chiều dài phần dây dẫn có dòng điện chạy qua giảm.
D.xa M, để hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn và hai đầu biến trở cù
Câu 21 : Phát biểu nào là đúng với nội dung định luật Joule – Lenz :
A. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
B. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
C. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
D. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Câu 22 : Định luật Joule – Lenz cho biết : Điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng nào
A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Quang năng D. Hóa năng
Câu 23 : Trong các công thức sau đây , công thức nào là công thức của định luật Joule – Lenz :
A. Q = I2 Rt B. Q = IRt C. IR2 t D. I2R2 t
Câu 24 : Đơn vị nhiệt lượng trong công thức của định luật Joule – Lenz là :
A. kiloWatt ( kW ) B. Jun ( J ) C. Calo D. Jun ( J ) và calo
Câu 25 : Nếu Q tính theo đơn vị calo thì phải dùng công thức nào trong các công thức sau :
A. Q = UIt B. Q = 0,24 I2 Rt C. Q = I2 Rt D. Q = 0,42 I2 Rt
Câu 26 : Với cùng dòng điện chạy qua , dây tóc bóng đèn thì nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng còn dây dẫn nối bóng đèn gần như không nóng lên . Câu giải thích nào sau đây là đúng :
A. Định luật Joule – Lenz chỉ áp dụng cho bóng đèn
B. Điện trở của dây dẫn rất lớn
C. Điện trở của dây dẫn rất nhỏ
D. Dây dẫn nối bóng đèn quá dài
Câu 27 : Trong các công thức sau , công thức nào tính nhiệt lượng nước thu vào
A. Q = m.c2 ( t 2 - t 1) B. Q = m.c ( t 2 - t 1 )
C. Q = m2.c ( t 2 - t 1 ) D. Q = m.c ( t 2 – t 1 ) 2
Câu 28 : Dùng bếp điện đun sôi 2 lít nước ở 200 C . Nhiệt lượng nước thu vào :
A. Q = 762000 J B. Q = 672000 calo
C. Q = 672000 J D. Q = 762000 calo
Câu 29 : Dùng bếp đun nước ở hiệu điện thế 220V , cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A sua 25 phút nước sôi. Nhiệt lượng do bếp tỉa ra là :
A. Q = 852 kJ B. Q = 825 kJ C. Q = 258 kJ D. Q = 582 kJ
Câu 30 : Ấm có điện trở 10Ω , cường độ dòng điện qua ấm là 3A trong thời gian 5 phút. Nhiệt lượng ấm tỏa ra là :
A. Q = 9000 kJ B. Q = 9 kJ C. Q = 900 kJ D. Q = 900 J
Giữa 2 điểm MN có HĐT luôn luôn không đổi 6V người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1= 8 và R2= 4
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
b. Tính HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trở?
c. Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở và điện năng tiêu thụ toàn mạch trong 5h
d. Mắc thêm 1 bóng đèn Đ nối tiếp với 2 điện trở trên thì HĐT giữa 2 đầu đèn lúc này là 3V . Hãy tính điện trở của đèn và điện năng tiêu thụ toàn mạch trong 2 phút
Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.
+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.
+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
Giữa hai điểm A và B của một mạch điện có 1 hiệu điện thế không đổi U = 24V. Người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1 = 80 ôm và R2.
a) Cho cđdđ qua R1 là I1 = 0,2A. Tính hđt giữa hai đầu mỗi điện trở. Từ đó suy ra R2
b) Mắc một điện trở R3 // R2. Lúc này cđdđ qua R1 bằng 0,27A. Tính cđdđ qua R3. Từ đó suy ra R3
giúp em vs ạ ! đang cần gấp, cảm ơn
* Một bếp điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thời gian là 15 phút. (Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K)
a. Tính điện trở của bếp điện.
b. Tính hiệu suất của bếp
c. Dây đốt nóng của bếp được làm bằng nikenli tiết diện 0,02mm2 điện trở suất p = 0,4.10-6Wm. Tính chiều dài của dây đốt nóng.
d. Nếu mỗi ngày đun sôi 5l nước với các điều kiện như nêu trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước dùng bếp điện này. Cho rằng giá mỗi kw.h là 1500đ.