Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương ABCD.A’B’C’D’
A. S = π a 2
B. S = 3 π a 2
C. S= π a 2 3 2
D. S = 4 π a 2 3
Cho hình lập phương A B C D . A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a. Diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương đó là:
A. S = π a 2
B. S = 3 π a 2 4
C. S = 3 π a 2
D. S = 12 π a 2
Gọi S là tổng các nghiệm trong khoảng ( 0 ; π ) của phương trình sin 2 x = 1 2 . Tính S
A. S = 0
B. S = π 3
C. S = π
D. S = π 6
Cho hình lập phương cạnh a nội tiếp mặt cầu (S). Tính diện tích mặt cầu (S).
A. π a 2
B. 3 π a 2 4
C. 3 π a 2
D. π a 2 3
Gọi S là tổng các nghiệm của phương trình sin x cos x + 1 = 0 trên đoạn [0;2017 π ] .Tính S.
A. S = 2035153 π
B. S = 1001000 π
C. S = 1017072 π
D. S = 200200 π
Một hình lập phương có diện tích mặt chéo bằng a 2 2 . Gọi V là thể tích khối cầu và S là diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương nói trên. Khi đó tích S.V bằng
A. S V = 3 π 2 a 5 2
B. S V = 3 3 π 2 a 5 2
C. S V = 3 6 π 2 a 5 2
D. S V = 3 π 2 a 5 2
Trong không gian mặt cầu (S) tiếp xúc với 6 mặt của một hình lập phương cạnh a, thể tích khối cầu (S) bằng
A. V = π a 3 24
B. V = π a 3 3
C. V = π a 3 6
D. V = 4 3 π a 3
Một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng cạnh bên và bằng a. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
A. S = 3 πa 2 2
B. S = πa 2 2
C. S = 2 πa 2
D. S = πa 2
Gọi S là tập nghiệm của phương trình sin 6 x − cos 2 x + 1 = sin 4 x trên đoạn 0 ; π . Tính tổng các phần tử của tập S.
A. 7 π 2
B. 89 π 24
C. 65 π 24
D. 17 π 8