Tính địa đới của lượng mưa trên Trái Đất bị phá vỡ không phải do tác nhân nào saư đây
A. Bề mặt đệm
B. Địa hình
C. Góc nhập xạ
D. Dòng biển
1)Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất không dẫn đến
A)các lục địa được nâng lên, hạ xuống
B)các lớp đất đá bị uốn nếp hoặc đứt gãy
C)biển tiến và biển thoái
D)bão lụt và hạn hán
2)Địa hào – địa lũy được hình thành khi nào?
A)Khi có sự chuyển dịch theo chiều ngang với biên độ lớn
B)Khi cường độ tách dãn yếu, các lớp đất đá không dịch chuyển
C)Khi các mảng kiến tạo xô vào nhau
D)Khi xảy ra các hiện tượng động đất, núi lửa
3)Nguồn năng lượng nào sau đây không sinh ra nội lực?
Ý nào sau đây lí giải không đúng về sự đa dạng của địa hình trên bề mặt Trái Đất
A. Thường xuyên chịu tác động tổng hợp, đồng thời của các nhân tố nội và ngoại lực
B. Cường độ tác động của các nhân tố có sự phân hoá theo thời gian và không gian
C. Mối quan hệ giữa các nhân tố nội lực và ngoại lực có sự khác nhau giữa các vùng lãnh thổ
D. Nội lực và ngoại lực tác động cùng hướng, hoặc là san bằng địa hình, hoặc là đội cao địa hình
Ý nào sau đây lí giải không đúng về sự đa dạng của địa hình trên bề mặt Trái Đất?
A. Thường xuyên chịu tác động tổng hợp, đồng thời của các nhân tố nội và ngoại lực
B. Cường độ tác động của các nhân tố có sự phân hoá theo thời gian và không gian
C. Mối quan hệ giữa các nhân tố nội lực và ngoại lực có sự khác nhau giữa các vùng lãnh thổ
D. Nội lực và ngoại lực tác động cùng hướng, hoặc là san bằng địa hình, hoặc là đội cao địa hình
Ý nào sau đây lí giải không đúng về sự đa dạng của địa hình trên bề mặt Trái Đất?
A. Thường xuyên chịu tác động tổng hợp, đồng thời của các nhân tố nội và ngoại lực
B. Cường độ tác động của các nhân tố có sự phân hoá theo thời gian và không gian
C. Mối quan hệ giữa các nhân tố nội lực và ngoại lực có sự khác nhau giữa các cùng lãnh thổ
D. Nội lực và ngoại lực tác động cùng hướng,hoặc là san bằng địa hình, hoặc là đội cao địa hình
Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực nào sau đây
A. Phong hóa
B. Phong hóa, vận chuyển
C. Phong hóa, vận chuyển, bóc mòn
D. Phong hóa, vận chuyển, bóc mòn, bồi tụ
Nguồn nước ngầm không phụ thuộc vào:
A. nguồn cung cấp nước mặt. B. khối lượng lớn nước biển.
C. đặc điểm bề mặt địa hình. D. sự thấm nước của đất đá.
Dạng địa hình nấm đá, bề mặt đá rỗ tổ ong hình thành do tác nhân nào sau đây
A. Sóng biển
B. Gió
C. Nước chảy mặt
D. Băng hà
Ở vùng đồi núi, khi thảm thực vật rừng bị phá hủy, vào mùa mưa lượng nước chảy trần trên mặt đất tăng lên và với cường độ mạnh hơn khiến đất bị xói mòn nhanh chông . Trong tinh huống trên, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?
A. Khí quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển.
B. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
C. Sinh quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển.
D. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.