AH=tan30\(\times\)BH
AH=tan40\(\times\)(250-BH)
\(\Rightarrow\)tan30.BH=tan40(250-BH)
\(\Rightarrow\)BH\(\approx\)148(m)
\(\Rightarrow\)d\(\approx\)85,4
AH=tan30\(\times\)BH
AH=tan40\(\times\)(250-BH)
\(\Rightarrow\)tan30.BH=tan40(250-BH)
\(\Rightarrow\)BH\(\approx\)148(m)
\(\Rightarrow\)d\(\approx\)85,4
Khoảng cách d (tính bằng km) từ một người ở vị trí có chiều cao h ( tính bằng m) là khoảng cách từ mực nước biển đến mắt người quan sát nhìn thấy được đường chân trời được tính theo công thức d h = 3,57 , a) Hãy tính khoảng cách d từ người đó đến đường chân trời, biết người đó đang đứng trên ngọn hải đăng Kê gà có chiều cao của tầm mắt là 65 m so với mực nước biển (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ) b) Muốn nhìn được đường chân trời từ khoảng cách 25 km thì vị trí quan sát của ngọn hải đăng phải xây cao bao nhiêu so với mực nước biển ? ( kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
cho đường thẳng (d) y=-4x+3
a, vẽ độ thị hàm số độ cho
b, tìm tọa độ điểm A,B của d với lận lượt vơi 2 trục tọa độ Ox và Oy
c, tính khoảng cách từ góc tọa độ đến (d )
d, tính khoảng cách từ I (-1,-2) để d
e, tính diên tích tam giác OAB
A - B = C
A x B = D
C + D = 11
C x D = -12
tính tích các số trên
tính tổng các số trên
tính tích của hai số vừa tìm được ở trên
cho đường thẳng
(d):y=x+3
(d'):y=ax+1
A,tìm a biết (d') đi qua điểm m(1;-2)
b,vẽ (d) và (d') với a với tìm dc mặt phẳng tọa độ
c tìm tọa độ giao điểm N của (d) và (d')
tính góc a tạo bởi (d) với trục ox
-tính góc a' tạo bởi (d') với trục ox
Cho hàm số y= 2x thuộc đường thẳng d và y= 2x + 3 thuộc đt d'
a, Nếu tính chất đồng biến, nghịch biến của mỗi hàm số
b, Xét xem A ( -2, 1 ) thuộc d và d' không ? Vì sao?
c, Không vẽ, xét xem vị trí tương đối của d và d' như thế nào?
d, Tính góc d, d' của d, d' tạo với Ox
1) Cho hàm số y=0,5x-2 có đồ thị (d).
a. Tính góc tạo bởi (d) và trục Ox.
b. Tìm trên (d) những điểm cách đều 2 trục tọa độ.
2) Cho (d): y=mx-m+2. Tính khoảng cách lớn nhất từ điểm M(6;1) đến (d).
Cho 2 hàm số
(d₁): y = \(2x+7\)
(d₂): y = \(-\dfrac{1}{2}x+2\)
a) Vẽ 2 đồ thị trên cùng một mặt phẳng.
b) Tìm tọa độ giao điểm A của (d₁) và (d₂).
c) Gọi giao điểm của (d₁) và (d₂) với Ox lần lượt là B và C. Tính các góc ∆ABC.
d) Tính chu vi và diện tích ∆ABC
Cho hai đường thẳng (d): y = (m − 2)x + 1& (d' ) : y = m^2x − 2x + m.
1) Tìm m biết (D) // (D’).
2) Với m tìm được ở câu 2 hãy
a) Vẽ đồ thị (D);
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng (D) và trục Ox;
c) Tính chu vi và diện tích tam giác được tạo bởi đường thẳng (D), Ox, Oy;
d) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (D).
4) chứng minh rằng đường thẳng (D) luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi
Cho (d): y=-2x+3
a) Xác định tọa độ giao điểm A và B của (d) với truc Oy, Ox
b) Tính khoảng cách từ O đến (d)
c) Tính khoảng cách từ điểm C(0;2) đến (d)
cho hai hàm số bậc nhất y=-2x+5(d) và y=0.5x(d') .
a, vẽ đồ thị (d) và(d') của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ xOy
b, tìm tọa độ giao điểm M là giao điểm của hai đô thị vừa vẽ{bằng phép tính}
c, tính góc a tạo bởi đường thẳng (d) với trục hoành Ox
d. gọi giao điểm của (d) với trục Oy là A ,tính chu vi và diện tích tam giác MOA