Tóm tắt:
\(t=2h=7200s\)
\(A=80000.45=3600000J\)
=================
\(\text{℘}=?W\)
Công suất của người đó:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600000}{7200}=500W\)
Tóm tắt:
\(t=2h=7200s\)
\(A=80000.45=3600000J\)
=================
\(\text{℘}=?W\)
Công suất của người đó:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600000}{7200}=500W\)
Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả một miếng chi khối lượng 310g được nung nóng tới 100 ° C vào 0,25 lít nước ở 58 , 5 ° C . Khi bắt đầu có sự cân bàng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 60 ° C . Cho cn = 4200J/kg.K.
a) Tính nhiệt lượng nước thu được.
b) Tính nhiệt dung riêng của chì.
c) Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng?
TÍNH CÔNG SUẤT CỦA MỘT NGƯỜI ĐI BỘ NẾU TRONG 1 GIỜ 30 PHÚT NGƯỜI ĐÓ ĐI ĐƯỢC 750 BƯỚC,MỖI BƯỚC CẦN MỘT CÔNG 45J
Công suất của một người đi bộ là bao nhiêu nếu trong t giờ 30 phút người đó bước đi 750 bước, mỗi bước cần 1 công 45J?
Công suất của một người đi bộ là bao nhiêu nếu trong 1 giờ 30 phút người đó đi được 750 bước, mỗi bước cần một công 45J.
A. P=5,55W
B. P=6,25W
C. P=20000W
D. P=333,3W
Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K
tính công suất cảu 1 người đi bộ, nếu trong 1 giờ người đó đi đc 15000 bước và mỗi bước cần một công là 30J
Người ta thả một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 120 0 C vào một nhiệt lượng kế đựng 78g nước có nhiệt độ 15 0 C. Biết nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 22 0 C, nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.K, của kẽm là 390J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Khối lượng chì và kẽm có trong hợp kim là:
A. m chi = 50 g ; m kem = 50 g
B. m chi = 60 g ; m kem = 40 g
C. m chi = 40 g ; m kem = 60 g
D. m chi = 30 g ; m kem = 70 g
Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ
vào một cốc nước nóng. Nếu gọi nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào từ khi được bỏ vào nước tới khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt lần lượt là Q đ ; Q n ; Q c thì biểu thức nào dưới đây đúng? Biết nhiệt dung riêng của đồng, nhôm, chì có giá trị lần lượt là: 380J/kg.K; 880J/kg.K; 130J/kg.K.
A. Q n > Q đ > Q c
B. Q đ > Q n > Q c
C. Q c > Q đ > Q n
D. Q đ = Q n = Q c
Có tóm tắt nhé Thả miếng chì nặng 300g ở 100°c vào 250g nước ở 58,5°c làm cho nước nóng lên tới 60°c a) tính nhiệt độ của chì ngay khi nó cân bằng b) tính nhiệt lượng của nước thu vào c) tính nhiệt dung riêng của chì . So sánh với bản nhiệt dung riêng của chì