Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
(c) Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.
(d) Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2)Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(3) Trong các phản ứng với kim loại và hidro, clo thể hiện tính khử mạnh
(4) Khí clo và khí hidro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
(6) HClO là chất có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2) Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(3) Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, clo thể hiện tính khử mạnh
(4) Khí clo và khí hiđro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
(6) HClO là chất có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Điền Đ (đúng) hoặc S ( sai) vào ô vuông bên cạnh các câu sau:
a) Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
b) Anđehit là hợp chất lưỡng tính.
c) Khi tác dụng với hidro có xúc tác Ni, anđehit chuyển thành ancol bậc I
d) Axit axetic tác dụng được với dung dịch bazơ, oxit bazo, muối cacbonat và kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
e) Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II thu được xeton.
g) Trong công nghiệp, axeton được tổng hợp từ cumen.
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau là do mật độ electron tự do khác nhau.
(b) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
(c) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(d) Ăn mòn hoá học phát sinh dòng điện.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau là do mật độ electron tự do khác nhau.
(b) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
(c) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(d) Ăn mòn hoá học phát sinh dòng điện.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các chất và tính chất sau:
(1) S(r) (a).Hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh.
(2) SO2 (k) (b).Hợp chất chỉ có tính khử.
(3) H2S (k) (c).Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
(4) H2SO4(dd) (d).Hợp chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Hãy ghép cặp chất với tính chất phù hợp:
A.(1)-d,(2)-a,(3)-b,(4)-c.
B. (1)-c,(2)-a,(3)-b,(4)-d.
C. (1)-c,(2)-b,(3)-a,(4)-c.
D. (1)-c,(2)-d,(3)-b,(4)-a.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử.
(b) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.
(c) Các kim loại khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
(d) Các hợp kim có tính bền hóa học và cơ học cao được dùng trong công nghiệp dầu mỏ.
Các phát biểu đúng là:
A. (a), (c), (d).
B. (b), (c), (d).
C. (a), (c).
D. (a), (b), (c).
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K 2 C r 2 O 7 → + F e S O 4 + X M → + N a O H d ư N → + N a O H + Y P m à u v à n g
Biết X, Y là các chất vô cơ; M, N, P là các hợp chất của crom. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất M vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Chất N vừa có tính axit, vừa có tính bazơ.
(c) Chất X là H2SO4 loãng.
(d) Chất Y có thể là Cl2 hoặc Br2.
(e) Chất P có tên gọi là natri cromit.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính
A. axit
B. oxi hóa
C. khử
D. bazơ