Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì tọa độ (xo; yo) của điểm M là một nghiệm của phương trình ax + by = c.
Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì tọa độ (xo; yo) của điểm M là một nghiệm của phương trình ax + by = c.
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (…) trong câu sau:
Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì tọa độ ( x 0 ; y 0 ) của điểm M là một … của phương trình ax + by = c.
Giải thích vì sao khi M( x o ; y o ) là giao điểm của hai đường thẳng: ax + by = c và a’x + b’y = c’ thì ( x o ; y o ) là nghiệm chung của hai phương trình ấy.
Giải thích vì sao khi M(xo; yo) là giao điểm của hai đường thẳng: ax + by = c và a’x + b’y = c’ thì (xo; yo) là nghiệm chung của hai phương trình ấy.
, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một mặt phẳng bờ AB). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By theo thứ tự ở C và D. Tìm vị trí của điểm M để hình thang ABDC có chu vi nhỏ nhất
Cho đoạn thẳng AB=2R. Trên cùng nữa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB, ta vẽ nửa đường tròn (C) tâm O đường kính AB và 2 tiếp tuyến Ax,By với (C). Một đường thẳng (d) thay đổi cắt Ax,By lần lượt tại các điểm M,N. Gọi I là giao điểm của AN và BM.
Chứng minh rằng nếu (d) là tiếp tuyến của (C) thì góc MON=90°.Chứng minh rằng nếu góc MON=90° thì đường thẳng (d) là tiếp tuyến của (C).Cho(d) tiếp xúc với (C) tại H. Tìm vị trí của (d) để tứ giác HIBN nội tiếp được trong đường tròn
Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một mặt phẳng bờ AB). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By theo thứ tự ở C và D. Tìm vị trí của C, D để hình thang ABCD có chu vi bằng 14cm, biết AB = 4cm
Cho nửa dường tròn tâm O đường kính AB. GỌi Ax ,By là các tiếp tuyến của nửa đường tròn tại A và B(Ã,By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi C là một điểm bất kì thuộc Ax , đường thẳng vuông góc với OC tại O cắt By tại D
a)CM: CD là tiếp tuyến của (O),(Gọi tiếp điểm là M )
b)kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB), gọi I là trung điểm của MH. Cm: B,I,C thẳng hàng
c) Xác định vị trí của điểm M trên nửa đường tròn để chu vi tam giác AMB đạt giá trị lớn nhất
cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi Ax,By là các tia vuông góc với AB (Ax,By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB ). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn ( M khác A và B ), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax tại C và cắt By tại D
a) CM: CD=AC+BD VÀ COD 90 độ
b) AD cắt BC tại N . CM: MN // BD
c) tích AC.BD không đổi khi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn
d) gọi H là trung điểm của AM. Chứng minh 3 điểm O,H,C thẳng hàng
Bài 1:cho hàm số y =2x-3(d) .a) vẽ đồ thị hàm số.b)Điểm E thuộc d và khoảng cách từ E dến trục hoành .Hãy tìm tọa độ của E
Bài 2:Cho đường tròn tâm O,đường kính AB,lấy Ax và By.Tiếp tuyến tại C cắt Ax tại M,AC cắt By tại E.a)C/m:OM vuông góc BC tại H và tam giác AHO đồng dạng tam giác ABE.b)C/m tam giác AHB đồng dạng tam giác AOE.c)Chứng minh :tam giác OHB đồng dạng tam giác OBM.d)C/m:BM cắt AE tại K.C/m :OK vuông góc với ME