Nỗi khi buồn, tôi thường thu mình lại, không muốn gặp gỡ ai.
Từ "thu" trong trường hợp này là từ đồng âm với từ "thu" trong câu "Lời ru có gió mùa thu.
Nỗi khi buồn, tôi thường thu mình lại, không muốn gặp gỡ ai.
Từ "thu" trong trường hợp này là từ đồng âm với từ "thu" trong câu "Lời ru có gió mùa thu.
Từ những câu thơ" Mẹ là cơn gió mùa Thu cho con mát mẻ lời ru năm nào mẹ là đêm sáng trăng sao soi đường chạy lối con vào bến mơ" em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu cảm nhận như thế nào về vai trò tình cảm của cha mẹ đối với chúng ta em cần phải có bổn phận trách nhiệm đối với cha mẹ. có sử dụng ít nhất một trạng ngữ
Chỉ ra 1 từ đơn, 1 từ ghép có trong đoạn thơ:
Mẹ là cơn gió mùa thu
Cho con mát mẻ lời ru năm nào
Mẹ là đêm sáng trăng sao
Soi đường chỉ lối con vào bến mơ
( Mẹ là tất cả - Lăng Kim Thanh)
Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru
Lời ru có gió mùa Thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 1 Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
Câu 2. Từ "mẹ" trong bài thơ được dùng theo nghĩa chính hay nghĩa chuyển ?
Câu 3 .Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ mẹ trong bài thơ trên?
Câu 4. Nêu nội dung của bài thơ
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu (từ câu 1 đến câu 5):
Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Mẹ - Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28 – 29)
Câu 1 (1.0 điểm). Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ? Tác giả đã sử dụng kiểu vần bằng hay vần trắc ?
Câu 2 (0.5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.
Câu 3 (0.5 điểm). Nội dung chính của bài thơ là gì ?
Câu 4 (1.0 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:
Đọc đoạn thơ sau:
Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
(Hành trình của bầy ong, Nguyễn Đức Mậu)
1. Bốn câu đầu của đoạn thơ thể hiện nội dung gì?
2. Từ “hoa” trong đoạn thơ được dùng vứi nghĩa nào? Tìm từ đồng âm với từ
“hoa” trong đoạn thơ và đặt câu với từ đó.
3. Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài
ong?
Tìm một số cụm động từ và cụm tính từ có trong văn bản Thánh Gióng. Đặt câu với cụm động từ, cụm tính từ vừa tìm được:
HẦN I. ĐỌC HIỂU (4 ĐIỂM)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
MÙA THU
(1) Gió mùa thu đẹp thêm rằm
mẹ ru con gió ru trăng sáng ngời
ru con, mẹ hát ầu ơi
ru trăng gió hát bằng lời cỏ cây
(2) Bồng bồng cái ngủ trên tay
nghe trong gió có gì say lạ lùng
nghe như cây lúa đơm bông
chừng như trái bưởi vàng đung đưa cành
(3) Thì ra giòng sữa ngực mình
qua môi con trẻ cất thành men say
hiu hiu cái ngủ trên tay
giấc mơ có cánh nhẹ bay lên trời
(4) Ru con, mẹ hát ... trăng ơi
con ru cho mẹ bằng hơi thở mình.
(Nguồn: Thơ Nguyễn Duy – Quê nhà ở phía ngôi sao, NXB Thanh Hóa – 2012
Câu 1 (1.0 điểm): Bài thơ trên được làm theo thể thơ nào? Nêu nội dung bài thơ.
Câu 2(1.0 điểm): Nêu cách gieo vần ở khổ thơ thứ nhất và cách ngắn nhịp ở khổ thứ 2.
Câu 3 (1.0 điểm). Tìm 1 biện pháp tu từ so sánh ở khổ 2 và cho biết tác dụng của biện pháp đó với việc thể hiện nội dung bài thơ.
Câu 4 (1.0 điểm). Nội dung của bài thơ khơi gợi ở em tình cảm gì đối với mẹ của mình?
II/ LÀM VĂN : (6 ĐIỂM)
Kể lại một trải nghiệm của em với người thân trong gia đình.
............................................Hết.........................................