Các điểm có tung độ và hoành độ đối nhau là những điểm nằm trên đường thẳng chứa tia phân giác của góc x’Oy hay phân giác góc vuông số II và góc vuông số IV (đường thẳng y = -x)
Các điểm có tung độ và hoành độ đối nhau là những điểm nằm trên đường thẳng chứa tia phân giác của góc x’Oy hay phân giác góc vuông số II và góc vuông số IV (đường thẳng y = -x)
Tìm trên mặt phẳng tọa độ tất cả các điểm: Có tung độ và hoành độ bằng nhau
Tìm trên mặt phẳng tọa độ tất cả các điểm: Có hoành độ bằng 0
Tìm trên mặt phẳng tọa độ tất cả các điểm: Có hoành độ bằng 2
tìm trên mặt phẳng tọa độ các điểm a) có tung độ bằng -1 b) có hoành độ bằng 2 c) có tung độ gấp đôi hoành độ☘∞⚽
Tìm trên mặt phẳng tọa độ tất cả các điểm: Có tung độ bằng 0
Tìm trên mặt phẳng tọa độ tất cả các điểm: Có tung độ bằng 5
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị các hàm số sau y = −1/2x(d1) và y =1/2x + 3(d2).
b) Tìm tọa độ giao điểm của d1 và d2.
c) Tìm điểm M thuộc d2 sao cho hoành độ và tung độ của M đối nhau. Xác định b để
đường thẳng d3 : y = 2x + b qua M.
Cho hai đường thẳng y=x+\(\sqrt{3}\) và y=2x+\(\sqrt{3}\).Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy,vị trí tương đối của hai đường thẳng là
A.trùng nhau B.cắt nhau tại điểm có tung độ là \(\sqrt{3}\)
C.song song D.cắt nhau tại điểm có hoành độ là \(\sqrt{3}\)
a) Vẽ đồ thị của hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
b, Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt các đường thẳng
theo thứ tự tại hai điểm M và N. Tìm tọa độ của hai điểm M và N.