Chọn C
Gọi M(x;y;z). Khi đó M'(x';y';z') là điểm đối xứng với M khi và chỉ khi
Chọn C
Gọi M(x;y;z). Khi đó M'(x';y';z') là điểm đối xứng với M khi và chỉ khi
Cho hai số phức α = a + bi, β = c + di. Hãy tìm điều kiện của a, b, c, d để các điểm biểu diễn α và β trên mặt phẳng tọa độ:
a) Đối xứng với nhau qua trục Ox ;
b) Đối xứng với nhau qua trục Oy;
c) Đối xứng với nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất và góc phần tư thứ ba;
d) Đối xứng với nhau qua gốc tọa độ.
Cho hai số phức α = a + bi, β = c + di. Hãy tìm điều kiện của a, b, c, d để các điểm biểu diễn α và β trên mặt phẳng tọa độ: Đối xứng với nhau qua gốc tọa độ
#2H3Y1-1~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-3;2;-1). Tọa độ điểm A' đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O là:
A. A'(3;-2;1)
B. A'(3;2;-1)
C. A'(3;-2;-1)
D. A'(3;2;1).
Cặp điểm thuộc đồ thị (C) của hàm số đối xứng nhau qua gốc tọa độ O là
A.
B.
C.
D.
Cho mặt cầu S : x + 1 2 + y - 2 2 + z + 2 2 = 9 , M là một điểm thay đổi thuộc (S), O là gốc tọa độ. Xác định tọa độ M để OM có độ dài lớn nhất.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(2;1;1), B(-1;2;1). Tìm tọa độ của điểm A' đối xứng với A qua B.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;2) và đường thẳng x - 6 2 = y - 1 1 = z - 5 1 . Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua d.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;-3;1) và đường thẳng d : x + 1 2 = y + 2 − 1 = z 2 . Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua d.
A. M'(3;-3;0)
B. M'(1;-3;2)
C. M'(0;-3;3)
D. M'(-1;-2;0)
Trên đồ thị (C) của hàm số y = x 3 - 5 x 2 + 6 x + 3 có bao nhiêu cặp điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ
A. 2.
B. 1.
C. 0.
D. 3.