bạn ak sao ta có thể dặn gấu đk chứ đó là câu trả lời đó tk mk nha
SỰ VẬT ĐƯỢC NHÂN HÓA:CHÚ GẤU BÔNG
K NHA BN
bạn ak sao ta có thể dặn gấu đk chứ đó là câu trả lời đó tk mk nha
SỰ VẬT ĐƯỢC NHÂN HÓA:CHÚ GẤU BÔNG
K NHA BN
Xe chữa cháy
Mình đỏ như lửa
Bụng chứa nước đầy
Tôi chạy như bay
Hét vang đường phố
Nhà nào bốc lửa
Tôi dập tắt ngay
Ai gọi “chữa cháy”
“Có … ngay ! Có … ngay !”
Sự vật nào trong bài thơ được nhân hóa ?
A. Xe chữa cháy
B. Nhà
C. Đường phố
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Nhà ảo thuật
1. Ở nhiều nơi trong thành phố, người ta dán quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng. Chiều nay, trường của Xô-phi và Mác tổ chức cho học sinh đi xem. Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền.
2. Tình cờ trong lúc ra ga mua sữa, hai chị em gặp chú Lý, nhà ảo thuật. Các em giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. Biết hai chị em thích xem ảo thuật, chú Lý bảo các em chờ một lát. Nhưng chị em Xô-phi đã về nhà ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
3. Thế rồi không biết hỏi thăm ai, buổi tối hôm ấy, chú Lý tìm tới nhà. Lúc đó, mẹ đang chuẩn bị bữa tối. Bước vào nhà, chú nói : - Tôi đến để cảm ơn các con chị. Các cháu rất ngoan.
4. Mẹ mời chú Lý uống trà. Chú nhận lời. Nhưng từ lúc chú ngồi vào bàn, cả nhà cứ chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Xô-phi lấy một cái bánh , đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Còn Mác đang ngồi bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm trên chân. Hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng. Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. Đúng là một nhà ảo thuật đại tài.
- Ảo thuật : nghệ thuật dùng sự khéo léo tạo ra nhiều biến hóa khiến người xem tưởng có phép lạ.
- Tình cờ : bất ngờ, không biết trước, không định trước.
- Chứng kiến : chính mình trông thấy.
- Thán phục : đánh giá cao tài năng của người khác.
- Đại tài : rất tài.
Nhà ảo thuật đến từ đất nước nào ?
A. Ấn Độ
B. Trung Quốc
C. Nga
Sự vật nào được nhân hóa trong bài thơ sau:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
A. Con cò
B. Ông
C. Ao
D. Nước
Tìm sự vật được so sánh hoặc nhân hóa trong câu sau:
Anh bồ câu có mắt long lanh như hạt ngọc.
Con hãy tìm tên những sự vật được nhân hóa trong câu thơ sau :
Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Gấu đen và gấu trắng trong bài thơ sau được nhân hóa như thế nào ?
Gấu đen chụp ảnh
Gửi tặng bạn thân
Gấu trắng, thợ giỏi
“Tách” cái, chụp xong.
A. Sử dụng hoạt động, tính cách của con người để miêu tả
B. Gọi tên sự vật như gọi người
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
Trong bài thơ "Tia nắng trẻ con" sự vật nào được nhân hóa và nhân hóa bằng cách nào?
đọc bài thơ sau ,gạch dưới sự vật được nhân hóa và trả lời câu hỏi
em thương làn gió mồ côi
ko tìm thấy bạn ,vào ngồi trong cây
em thương sợi náng đo