Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Tìm số tự nhiên n sao cho : 

a) ( n + 3 )  ⋮ ( n + 1 )

b) ( 2n + 6 ) ⋮ ( 2n - 6 )

c) ( 2n + 3 ) ⋮ ( n - 2 )

d) ( 3n + 2 ) ⋮ ( n - 3 )

giải nhanh và đầy đủ giùm mk nha

๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
19 tháng 2 2020 lúc 10:02

\(a,\left(n+3\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(n+3⋮n+1\)

\(n+1+2⋮n+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

n+11-12-2
n0-21-3
Khách vãng lai đã xóa
.
19 tháng 2 2020 lúc 10:04

a) Ta có : n+3\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)n+1+2\(⋮\)n+1

Vì n+1\(⋮\)n+1 nên 2\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

...

b) Ta có : 2n+6\(⋮\)2n-6

\(\Rightarrow\)2n-6+12\(⋮\)2n-6

Vì 2n-6\(⋮\)2n-6 nên 12\(⋮\)2n-6

\(\Rightarrow2n-6\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

c) Ta có : 2n+3\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)2n-4+7\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)2(n-2)+7\(⋮\)n-2

Vì 2(n-2)\(⋮\)n-2 nên 7\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

d) Tương tự phần c.

Khách vãng lai đã xóa
Ng Bao Nam
19 tháng 2 2020 lúc 10:05

a) (n+3) chia hết cho (n+1)

Ta có: n+3    

        = (n+1)+2

  Vì (n+1) chia hết cho (n+1)

   =>2 chia hết cho (n+1)

  => ( n+1) thuộc Ư(2)= { +1;-1;+2;-2}

 => n = 0;-2;1;-3

Vậy:....

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
19 tháng 2 2020 lúc 10:08

\(b,\left(2n+6\right)⋮\left(2n-6\right)\)

\(2n+6⋮2n-6\)

\(2n-6+12⋮2n-6\)

Vì \(2n-6⋮2n-6\)

\(12⋮2n-6\)

\(\Rightarrow2n-6\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

2n-61-12-23-34-46-612-12
2n75849310212018-6
n7/25/2429/23/251609-3

( chưa check nên nếu sai thông cảm :v ) mấy phần khác tự lm lười :_3

Khách vãng lai đã xóa
Anime Tổng Hợp
19 tháng 2 2020 lúc 10:23

a) Để ( n + 3 )  ⋮ ( n + 1 ) thì \(\frac{n+3}{n+1}\in Z\)(đkxđ:\(n\ne-1\)và \(n\in N\))

Ta có \(\frac{n+3}{n+1}\)\(1+\frac{2}{n+1}\)

Để \(\frac{n+3}{n+1}\in Z\)thì \(\frac{2}{n+1}\in Z\Rightarrow n+1\inƯ_{\left(2\right)}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=\pm2\\n+1=\pm1\end{cases}}\)

Đối chiếu điề \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Câu b, c mình làm tắt nhé, khi cậu trình bày có thể trình bày giống câu a

b) \(\frac{( 2n + 6 ) }{(2n-6)}=1+\frac{12}{2n-6}\)

\(\Rightarrow2n-6\inƯ_{\left(12\right)}\)

đối chiều đề cho \(\Rightarrow n\in\left\{0;2;4;6;9\right\}\)\

\(\frac{\text{( 2n + 3 ) }}{(n-2)}=2+\frac{7}{n-2}\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ_{\left(7\right)}\)

Đối chiếu đề cho \(\Rightarrow n\in\left\{1;3;9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Trần Thị Thảo Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phong
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cô Phù Thủy Nhỏ
Xem chi tiết
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
Abigail Mira
Xem chi tiết
Thủy Trần
Xem chi tiết