a) Ta có ; n + 3 chia hết cho n + 3 => 3(n + 3) chia hết cho n + 3
=> 3n + 9 chia hết cho n + 3
Để 3n + 29 chia hết cho n + 3 thì 3n + 29 - ( 3n + 9 ) phải chia hết cho n + 3
=> 3n + 29 - 3n - 9 chia hết cho n + 3
=> 20 chia hết cho n + 3
Để 3n + 29 chia hết cho n + 3 thì n + 3 là ước của 20
n + 3 = 20 => n = 20 - 3 = 17
n + 3 = 10 => n = 10 -3 = 7
n + 3 = 5 => n = 5 - 3 = 2
n + 3 = 4 +> n = 3 - 1 = 2
n + 3 = 2 => n = -1 [ loại vì n là số tự nhiên ]
n + 3 = 1 => n = - 2 { loại }
Câu b dễ mà ...
a,3n+29 chia hết cho n+3
3n+9+20 chia hết cho n+3
20 chia hết cho n+3
n+3 thuộc Ư(20)
Ư(20)={1;2;5;10:20}
Suy ra n thuộc 2;7;17.
b,2n-1 thuộc Ư(35)
Ư(35)={1;5;7;35}
Suy ra n thuộc 0;2;3;17.
a) \(3n+29\)\(⋮\)\(n+3\)
\(\Leftrightarrow3\left(n+3\right)+29-9⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow3\left(n+3\right)+20⋮n+3\)
Vì \(n+3⋮n+3\)nên \(3\left(n+3\right)⋮n+3\)
Để \(3\left(n+3\right)+20⋮n+3\)thì \(20⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\in Uoc\left(20\right)\)
Mà Ước của 20 là\(\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
Câu b làm tương tự
\(\Rightarrow n+3=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;-1;1;2;7;17\right\}\)
Vì \(n\in N\)nên \(n=\left\{1;2;7;17\right\}\)
Vậy \(n=\left\{1;2;7;17\right\}\)
Xin lỗi , n = 4 - 3 = 1 ở câu n + 3 = 4
mk cần câu b nữa dễ nhưng mk không biết