Phó từ trong câu văn "bà vừa bước vào nhà là sự vui vẻ vào theo" là "vừa".
Phó từ trong câu văn "bà vừa bước vào nhà là sự vui vẻ vào theo" là "vừa".
Tìm phó từ trong câu văn sau và nêu ý nghĩa của phó từ vừa tìm được: ''Vào hồi nửa đêm, chúng tôi sực thức dậy,gió thổi ào ào trong các lá cây và đập mạnh các tàu lá chuối,từng luồng chớp loáng qua cửa sổ. Một lát thì mưa rào đổ xuống mái nhà'' (GIÚP MÌNH VỚI Ạ)
Trong đoạn văn sau, câu nào là câu bị động ?
Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế.
( Nguyễn Văn Long)
A. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con.
B. Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ.
C. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế.
D. Cả A, B, C đều là câu chủ động.
Bài 1 Hãy xác đinh từ láy và từ ghép trong doạn văn dưới đây.
Mẹ còn nhớ sự nôn nao , hồi hộp khi cùng bà ngoại đi gần tới ngôi trường và nỗi chơi vơi , hốt hoảng khi cách cổng trường đóng lại , bà ngoại đứng ngoài cổng trường như đứng ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào .
Đọc kĩ văn bản " Cổng trường mở ra " từ " Cái ấn tượng ...... vừa bước vào "
Câu 1 : Việc đưa yếu tố tự sự vào trong đoạn văn trên có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc ?
Câu 2 : Trong đoạn văn trên , tác giả sử dụng rất nhiều từ láy , phân tích tác dụng của việc sử dụng các từ áy đó .
Giúp mk vs , mk đng cần gấp
Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở … tôi như vậy.Thực ra, tôi … nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm … nó.Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi … cái vẻ mặt đợi chờ đó… tôi lạnh lùng… nó lảng đi. Tôi vui vẻ … tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
(Theo Nguyễn Thị Thu Huệ)
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau:'' Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào'' (Ultr mn giúp e với ạaaaaa)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
“…Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cách cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào…”
(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).
1. Cho biết chủ đề của đoạn văn bản trên.
2. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên. Phân tích tác dụng của các từ láy đó trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được nói đến trong đoạn văn trên.
3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con.
4. Viết một đoạn văn khoảng từ 8-10 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản có đoạn trích trên.
Từ "trang nhã" trong câu " Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm" được hiểu như thế nào? *
A.Giấu kín ở bên trong.
B. Vẻ đẹp nhẹ nhàng.
C. Lịch sự và thanh nhã.
D. Vẻ đẹp phô trương.