Tìm những tính từ nêu phẩm chất cần có của người học sinh và đặt câu với 1 tính từ tìm được
Tìm từ có tiếng vui có nghĩa sau đây và đặt câu với mỗi từ đó
a. Hoạt động làm cho con người thấy thoải mái.
b. Cảm giác hài lòng của một ai đó.
c. Tính cách của những người có tính hài hước.
d. Sự bằng lòng về một vấn đề của mỗi người.
mk cần gấp!
Tìm các từ ghép và từ láy về tính trung thực của con người có chứa các tiếng sau đây:
a. Ngay b. Thẳng c. Thật
Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được
3. TÌM 3 DANH TỪ, 3 ĐỘNG TỪ, 3 TÍNH TỪ 4. ĐẶT CÂU VỚI 1 DANH TỪ, 1 ĐỘNG TỪ, 1 TÍNH TỪ VỪA TÌM ĐƯỢC Ở BÀI 3.
Câu 1. Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây:
a) Hôm nay, tất cả học sinh khối năm làm bài khảo sát môn Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh.
b) Mùa đông, gia đình nhà chim gõ kiến, chim họa mi ẩn náu trong hốc cây.
c) Những con sếu đầu đỏ bay lững thững trên cánh đồng.
d) Tuy ông nội tôi đã già nhưng ông vẫn làm vườn để mua vui mỗi ngày.
Câu 2: Từ “ lững thững” trong câu: “Những con cò lững thững bay trên bầu trời êm ả”. Thuộc loại từ nào?
A. danh từ B. động từ C. tính từ D. đại từ
Câu 3: Câu “Trong khu vườn nắng vàng, các loài hoa đua nhau khoe sắc thắm và tỏa ngát hương thơm”. Trạng ngữ ở câu trên chỉ gì?
A. nơi chốn B. nguyên nhân C. thời gian D. mục đích
Câu 4: Từ nào dưới đây có nghĩa là của chung, của nhà nước ?
A. công minh B. công lập C. công nhân D. công bằng
Câu 5: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ?
A. Hãy giữ trật tự ? B. Nhà bạn ở đâu ? C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ? D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?
Câu 6: Từ nào dưới đây là danh từ ?
A. thăm thẳm B. trang trại C. lênh khênh D. mua bán
Câu 7: Câu “Món ăn rất Việt Nam”. Từ Việt Nam thuộc từ loại nào ?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ
Câu 8: Từ nào dưới đây khác so với các từ còn lại ?
A. nết na B. đoan trang C. thùy mị D. xinh xắn
Câu 9: Câu có đại từ làm chủ ngữ thuộc kiểu câu “Ai là gì?” là câu nào?
A. Nó quay sang tôi giọng nghẹn ngào B. Chị Hằng đang là quần áo C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi D. Tôi nhìn em cười trong nước mắt
Câu 10. Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
a) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.
b) Cò và Vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau.
c) Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca.
d) Trong vườn, các loài hoa đua nở và ong, bướm bay về đây rất nhiều.
đ) Tuy ông nội em đã già nhưng ông vẫn còn rất khỏe.
Câu 11. Xác định từ loại (Danh từ, động từ hay tính từ) của những từ in đậm trong các câu sau:
Câu 1: Trong chiến dịch này, thắng lợi của chúng ta là rất lớn. => ……………….
Câu 2: Trong chiến dịch này, chúng ta đang thắng lợi lớn. => …………………..
Câu 3: Trong chiến dịch này, chúng ta đạt được kết quả rất thắng lợi.=>…………
Câu 4: Thắng lợi này có ý nghĩa rất quan trọng đối với quân dân ta. =>…………...
Câu 12. Cho đoạn văn: Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính. Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um. Xếp các từ gạch chân vào 3 nhóm sau: - Danh từ:………………………………………………………………………………
- Động từ:………………………………………………………………………………
- Tính từ:……………………………………………
Câu 13: Dòng nào viết hoa sai quy tắc chính tả?
A. Anh hùng Lực lượng vũ trang B. Huy chương Vàng C. Huân chương sao Vàng D. Đôi giày Vàng
Câu 14. Từ nào dưới đây là từ láy ?
A. ngang ngược B. tiềm tàng C. lú lẫn D. nhỏ nhắn
Câu 15. Từ nào dưới đây là từ ghép ?
A. bến bờ B. động đậy C. gọn ghẽ D. thưa thớt
Câu 16: Tìm vị ngữ trong câu sau: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.
A. trong khoảnh khắc mùa thu B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu C. thoắt cái D. lác đác Câu
17. Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang đưa tay lên vẫy Ngọc Anh.
b) Trên bờ, những cây củi to và khô được vứt thêm vào đống lửa.
c) Hôm nay, tất cả học sinh chúng em làm bài kiểm tra năng lực vào lớp 6 chất lượng cao.
d) Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.
e) Từ xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.
Câu 18. Cho các kết hợp hai tiếng sau: Xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, bánh kẹo.
- Kết hợp gồm 2 từ đơn là:. …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
- Từ ghép tổng hợp là: ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………
- Từ ghép phân loại là:
các anh chị giúp em bài này
ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT 4 GIỮA HỌC KỲ I
Họ và tên: ...................................................................Lớp....................
BÀI ĐỌC 1
NÓI LỜI CỔ VŨ
Một cậu bé người Ba Lan muốn học đàn dương cầm, thế nhưng cha cậu lại bảo mấy ngón tay của cậu múp míp và ngắn quá, không thể nào chơi đàn hay được. Ông khuyên cậu hãy thử học chơi kèn, thế rồi sau đó một nhạc công chuyên nghiệp lại nói rằng cậu không có được đôi môi thích hợp.
Một ngày kia, cậu được gặp gỡ nhạc sĩ dương cầm lừng danh An-tôn Ru-bin-xtên. Con người nổi tiếng này đã trao cho cậu một lời khích lệ mà trước đây cậu chưa từng được nghe: “Này chú bé, chú có thể chơi pi-a-nô được đấy! Ta nghĩ là chú có thể chơi được…nếu như chú chịu khó luyện tập 7 tiếng mỗi ngày.”
Ôi chao, đó mới thực sự là nguồn cổ vũ lớn lao mà cậu cần đến. Ru-bin-xtên vĩ đại đã bảo là cậu có thể chơi đàn được! Cậu sẽ phải bỏ rất nhiều thời gian để luyện tập nếu muốn chơi đàn, nhưng mà cậu có thể chơi được! Thậm chí có thể chơi giỏi! An – tôn Ru-bin-xtên đã nói như vậy mà!
Cậu bé về miệt mài tập luyện, cậu bỏ ra nhiều giờ mỗi ngày, và sau nhiều năm, công lao khó nhọc của cậu đã được tặng thưởng: Gian Pa-đơ–riêu-xki trở thành một trong những nghệ sĩ dương cầm lừng danh nhất thời bấy giờ. Một lời động viên đơn giản đã mang đến nội lực làm bừng lên ngọn lửa đam mê trong lòng một cậu bé, ngọn lửa ấy vẫn cháy sáng mãi trong nhiều năm trời.
Hãy nhớ rằng những lới động viên mà bạn đang trao gửi hôm nay đôi khi làm thay đổi được mãi mãi một cuộc đời của người đã đón nhận nó.
Theo Thu Hà
Câu 1. Nguyên nhân nào dẫn đến sau này cậu trở thành một nghệ sĩ dương cầm lừng danh? Hãy ghi lại câu trả lời của em
1. Hãy ghi lại 4 cách đặt câu khiến khác nhau để yêu cầu một người nào đó dừng lại.
2. ghi lại 3 từ có tiếng: vang, gian, van, dang, giang
3. ghi lại từ có tiếng “thám” phù hợp với nghĩa được nêu:
- Thăm dò bầu trời gọi là ...........
- Gián điệp tìm kiếm và truyền tin gọi là ................
- thăm dò, khảo sát những nơi xa lại, có nhiều khó khăn, nguy hiểm gọi là: .............
- Dò xét, nghe ngóng tình hình gọi là : ...................................
4.thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu sau
- ......................bạn Hiệp có nhiều tiến bộ trong học tập.
- ........................ chúng tôi phải hoãn chuyến du lịch.
- ......................... Cuội đã cứu sống được nhiều người.
- ....................... Lan rất buồn.
Giúp với ạ,gấp.hứa tick
Cho các câu sau hãy nêu vị ngữ được tạo thành bởi các loại từ nào(Tính từ,cụm tính từ,động từ,cụm động từ)?
1.Chúng em đang làm bài kiểm tra môn Toán.
2.Bạn Mai rất chăm chỉ.
3.Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của nước ta.
Mik chép nhầm đề
TUẦN 25 Họ và tên:……………………………….. Lớp…………
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a) Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ dũng cảm
A. Có sức mạnh phi thường, không ai có thể cản nổi
B. Có tinh thần dám đương đầu với hiểm nguy để làm những việc nên làm
C. Kiên trì chống chọi đến cùng, không chịu lùi bước
D. Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
b. Chủ ngữ trong câu hỏi Ai-là gì? trả lời cho câu hỏi nào?
A. là gì B làm gì C. thế nào? D. Ai(cái gì, con gì)?
c. Xác định chủ ngữ trong các câu kể Ai là gì? sau: “Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.”
A. Mạng lưới
B. Mạng lưới kênh rạch
C. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt
D. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu d. Đoạn văn dưới đây có mấy câu kể Ai-là gì?
Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo.
A. 1 B. 2. C. 3. D. Không có câu nào.
e. Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm?
A. Can đảm, gan dạ, gan lì, táo bạo, bạc nhược, nhu nhược.
B. Can đảm, gan dạ, anh dũng, anh hùng, hèn hạ, hèn mạt.
C. Can đảm, gan dạ, gan lì, táo bạo, anh dũng, anh hùng.
D. Can đảm, gan dạ, gan lì, tự tin, anh dũng, anh hùng.
Bài 2: Tìm từ ở cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B.
A | B |
Dũng mãnh | khí phách dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm để làm những việc nên làm |
Dũng khí | Người có sức mạnh thể chất và tinh thần trên hẳn mức bình thường, dám đương đầu với những sức chống đối, với nguy hiểm để làm những việc nên làm |
Dũng sĩ | Dũng cảm và mạnh mẽ một cách phi thường |
Bài 3 : Gạch dưới chủ ngữ trong mỗi câu kể dưới đây và cho biết chủ ngữ đó do danh từ hay cụm danh từ tạo thành (ghi vào chỗ trống)
(1) Trần Quốc Toản là người anh hùng trẻ tuổi được nhà vua rất yêu quý.
Chủ ngữ do ………………..............................tạo thành
(2) Chị Võ Thị Sáu là người nữ anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi nhất nước ta.
Chủ ngữ do ………………..............................tạo thành
(3) Lãnh tụ của Cách mạng Tháng Mười Nga là Vla-đi-mia I –lích Lê nin
Chủ ngữ do ………………...............................tạo thành
Bài 4 : Điền từ anh hùng hoặc anh dũng, dũng cảm vào chỗ trống thích hợp trong các câu sau:
(1) Người chiến sĩ giải phóng quân ấy đã….................................................hi sinh trong chiến dịch tổng tiến công giải phóng miền Nam.
(2) Những người chiến sĩ giải phóng quân đã nêu cao truyền
thố.........................................................của dân tộc trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
(3) Lòng………................................................ của người chiến sĩ cách mạng đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ.
Bài 5: Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp để tạo thành câu kể Ai là gì ?
a........................................................................ là người được toàn dân kính yêu và biết ơn.
b............................................................................... là những người đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc.
c....................................................................... là người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp.
Bài 6: Đặt câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ
(1) Quê hương
|
(2) Việt Nam
|
(3) Bác Hồ kính yêu
|
Bài 7: Xác định các câu kể mẫu Ai - là gì ? trong bài thơ sau và gạch chân dưới chủ ngữ trong các câu ấy:
Nắng
Bông cúc là nắng làm hoa'
Bướm vàng là nắng bay xa lượn vòng
Lúa chín là nắng của đồng
Trái thị, trái hồng... là nắng của cây.
Bài 8*: Đặt câu theo mẫu Ai-là gì có từ:
a) Dũng cảm là chủ ngữ
|
b) May mắn là chủ ngữ
|
Bài 9: Cho các từ sau: sông núi, lung linh, chật chội, nhà, dẻo dai, ngọt, phố xá, ăn, đánh đập.
Hãy sắp xếp những từ trên thành các nhóm theo 2 cách:
a. Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ láy, từ ghép).
Từ đơn | Từ láy | Từ ghép |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Dựa vào từ loại (DT, ĐT, TT).
Danh từ | Động từ | Tính từ |
|
|
|
|
|
|
|
|
Khoá học trên OLM (olm.vn)Khoá học trên OLM (olm.vn) |