a.nghiệm : S\(=\left\{0;\frac{3}{2}\right\}\)
b. nghiệm : \(S=\left\{-1;-2\right\}\)
c, nghiệm :\(S=\left\{3;-3\right\}\)
a.nghiệm : S\(=\left\{0;\frac{3}{2}\right\}\)
b. nghiệm : \(S=\left\{-1;-2\right\}\)
c, nghiệm :\(S=\left\{3;-3\right\}\)
Cho 2 đa thức : P(x) = 3x^3 - 2x + 7 + x^2 + 7x + 8 và Q(x) = 2x^2 - 3x^3 + 4 - 3x^2 - 9
a , sắp xếp 2 đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến và chỉ rõ bậc , hệ số cao nhất hệ số tự do của mỗi đa thức
b , Tìm M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)
c , tìm nghiệm của đa thúc M(x) , chứng tỏ nghiệm đó k phải là nghiệm của đa thức N ( x)
Bài 9: Cho hai đa thức: P(x)= \(-3x^2+2x+1\) Q(x)= \(-3x^2+x-2\)
a) Tính M(x)= P(x)- Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
c) Với giá trị nào của x thì P(x)=Q(x)
Cho các đa thức:
M(x)=3x3-3x+x2+5
N(x)=2x2-x+3x3+9
a. Tính M(x) + N (x)
b. Biết M(x) +N(x) - P(x) = 6x3+3x2+2x. Hãy tính P(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức P(x)
d. Chứng tỏ rằng đa thức x2+4x+5 không có nghiệm
P(x)=5x2-2mx-3x3+4
Q(x)=-3x3+x-2+4x2
a) Tìm đa thức R(x) sao cho R(x)+Q(x)=P(x)
b)Xác định m để đa thức R(x) nhận x=2 làm một nghiệm; Tìm tập hợp nghiệm của đa thức R(x) ứng với giá trị của m vùa tìm được.
Bài 1:Cho các đa thức
P(x)=4x2+x3-2x+3-x-x3+3x-2x2
Q(x)=3x2-3x+2-x3+2x-x2
a,Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b,Tìm đa thức R(x)sao cho P(x)-Q(x)-R(x)=0
c,Chứng tỏ x=2 là nghiệm của Q(x) nhưng không phải là nghiệm của P(x)
Tìm nghiệm của các đa thức sau.a)x^2+1.b)x^2-1
1 Tìm nghiệm các đa thức sau :
a, A[x] = x^2 + 9
b, B[x] = x^2 - 9
c,C[x] = 2x^2 - 2
d, D[x] = 3x - 6
Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức : a) 3x-2 b) 9-x^2 c) x(2x-1) d) x^2+3 Bài 4Tìm nghiệm của đa thức bằng cách áp dụng công thức: X^2+(a+b)x+ab =(x+a)(x+b) a) x^2+8x+15 b) x^2-6x+8 c) x^2+x-6
cho hai đa thức P(x)=\(5x^3-3x+7-x\) và Q(x)=\(-5x^3+2x-3+2x-x^2-2\)
a) Thu gọn hai đa thức p(x) và Q(x). tìm đa thức M(x)=P(x)\(+\)Q(x) và N(x) P(x) - Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức M(x)