Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Phương Thảo

Tìm n để 2n-1 và 9n+4 nguyên tố cùng nhau

soyeon_Tiểu bàng giải
27 tháng 7 2016 lúc 16:31

Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 1 và 9n + 4

=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d

=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 17}

Do d nguyên tố => d = 17

Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17

=> 2n - 1 - 17 chia hết cho 17; 9n + 4 - 85 chia hết cho 17

=> 2n - 18 chia hết cho 17; 9n - 81 chia hết cho 17

=> 2.(n - 9) chia hết cho 17; 9.(n - 9) chia hết cho 17

Mà (2;17)=1; (9;17)=1 => n - 9 chia hết cho 17

=> n = 17.k + 9 (k thuộc Z)

Vậy với n khác 17.k + 9 (k thuộc Z) thì 2n - 1 và 9n + 4 nguyên tố cùng nhau

Sarah
27 tháng 7 2016 lúc 17:45

Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 1 và 9n + 4

=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d

=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 17}

Do d nguyên tố => d = 17

Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17

=> 2n - 1 - 17 chia hết cho 17; 9n + 4 - 85 chia hết cho 17

=> 2n - 18 chia hết cho 17; 9n - 81 chia hết cho 17

=> 2.(n - 9) chia hết cho 17; 9.(n - 9) chia hết cho 17

Mà (2;17)=1; (9;17)=1 => n - 9 chia hết cho 17

=> n = 17.k + 9 (k thuộc Z)

Vậy với n khác 17.k + 9 (k thuộc Z) thì 2n - 1 và 9n + 4 nguyên tố cùng nhau

Trần Đặng Phan Vũ
16 tháng 1 2018 lúc 21:15

gọi \(d\) là 1 ước nguyên tố chung của \(2n-1;9n+4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-1⋮d\\9n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9\left(2n-1\right)⋮d\\2\left(9n+4\right)⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}18n-9⋮d\\18n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow18n+8-\left(18n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow18n+8-18n+9\)  \(⋮d\)

\(\Rightarrow17\)                                      \(⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\text{Ư}_{\left(17\right)}=\text{ }\left\{1;17\right\}\)

với \(d=17\)

\(\Rightarrow2n-1⋮17\Rightarrow2n+16-17⋮17\Rightarrow2n+16⋮17\left(v\text{ì}17⋮17\right)\)

                                                                    \(\Rightarrow2\left(n+8\right)⋮17\)

                                                                    \(\Rightarrow n+8\)     \(⋮17\left(v\text{ì}\left(2;17\right)=1\right)\)

                                                                    \(\Rightarrow n+8=17k\left(k\in N\right)\)

                                                                     \(\Rightarrow n=17k-8\)

vậy \(n\ne17k-8\) thì 2 số \(2n-1;9n+4\) nguyên tố cùng nhau

                                                                    


Các câu hỏi tương tự
phan thị thu huyền
Xem chi tiết
Dung Viet Nguyen
Xem chi tiết
fadfadfad
Xem chi tiết
Trịnh Công Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
Xem chi tiết
bá đạo là ta đây
Xem chi tiết
𝓐𝓼𝓾𝓷𝓪
Xem chi tiết
goo hye sun
Xem chi tiết