Tìm m để hàm số \(y=\sqrt{x-m}+\frac{1}{\sqrt{2m-3-x}}\) xác định trên khoảng (0, 1 )
Mọi người giúp mk mấy bài trong ảnh vs thêm 3 câu trắc nghiệm này nhé( gkhi ghi đáp án trắc nghiệm, giải thích rõ giúp mk vs nhé!!!!!)
1. Tìm m để hàm số y=2x/(x-m) xác định với mọi x thuộc (0;1)
A. m ≤ 0 ∨ m ≥ 1 B. m< 0 ∨ m>1
C. m<1 D. m>0
2. Cho 2 tập hợp: A=[2m-1; + ∞) ; B=(- ∞;m+3]. A ∩B khác 0 khi và chỉ khi:
A. m ≤4 B.m ≥3 C.m ≥-4 D. m ≥4
3. Cho 2 tập hợp: A=[-1;3] ; B=[m;m+5]. Để A ∩B=A thì m thuộc tập nào sau đây:
A.[-1;0] B.[-3;-2] C.[-2;-1] D.[1;2]
GIÚP MK VS!!! MAI MK PHẢI NỘP RỒI!!!!!!!!
Cho hàm số y = f(x) = mx + 2m − 3 có đồ thị (d). gọi A, B là hai điểm thuộc đồ thị
và có hoành độ lần lượt là −1 và 2.
1 Xác định tọa độ hai điểm A và B.
2 Tìm m để cả hai điểm A và B cùng nằm phía trên trục hoành.
3 Tìm điều kiện của m để f(x) > 0, ∀x ∈ [−1; 2]
Hàm số \(\dfrac{x+2}{x-m+2}\) xác định trên (1; 3) khi:
A. m < 3 B. m ≥5 C. m < 3 hoặc m > 5 D. m ≥ 5 hoặc m ≤ 3.
Tìm ĐKXĐ
a,\(y=\sqrt{x+8+2\sqrt{x+7}}+\frac{1}{1-x}\)
b,\(y=\sqrt{x+3+2\sqrt{x+2}}+\sqrt{2-x^2+2\sqrt{1-x^2}}\)
Tìm m để các hàm số sau xác định với mọi x thuộc khoảng \(\left(0;+\infty\right)\)
a,\(y=\sqrt{x-m}+\sqrt{2x-m-1}\)
b,\(y=\sqrt{2x-3m+4}+\frac{x-m}{x+m-1}\)
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình m x 2 + 2 ( 2 m - 1 ) x + m + 2 = 0 vô nghiệm
A. 3 - 6 3 < m < 3 + 6 3
B. Không tồn tại m
C. m < 1/12
D. m ≠ 0; m < 1/12
a.\(y=\sqrt{x-m+2}+\sqrt{x-2m+3}\)
b.\(\sqrt{2x-4m+1}+\frac{x-2}{x-m+2}\)
Tìm m để hàm số x xác định với mọi x \(\in(0,+\infty)\)
Bài 1: Tìm các giá trị của tham số m để mỗi phương trình sau có 2 nghiệm trái dấu:
\(a,\left(m^2-1\right)x^2+\left(m+3\right)x+\left(m^2+m\right)=0\)
\(b,x^2-\left(m^2+m-2\right)x+m^2+m-5=0\)
Bài 2: Tìm các giá trị của tham số m để mỗi phương trình sau có 2 nghiệm dương phân biệt:
\(a,x^2-2x+m^2+m+3=0\)
\(b,\left(m^2+m+1\right)x^2+\left(2m-3\right)x+m-5=0\)
\(c,x^2-6mx+2-2m+9m^2=0\)
Câu 1.Tìm m để phương trình sau có nghiệm (m - 1)x - 2 = 0.
A. m=1 B. m= - 1 C. m=0 D. m≠ 1
Câu 2. Phương trình \(\left(m^2-4\right)x=3m+6\) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi
A. \(m\ne\pm2;m\ne-3\) B. \(m\ne-2\) C. \(m\ne2\) D. \(m\ne\pm2\)