Câu 36. Cho các tập hợp khác rỗng [ m−1; m+3 /2 ] và B=(âm vô cùng ; -3) hợp [3;dương vô cùng). Gọi S là tập hợp các giá nguyên dương của m để A giao B ≠ ∅ . Tìm số tập hợp con của S .
Cho tập hợp A=(âm vô cùng;m+1), B=[2;5] định m để A HỢP B
Cho A = ( âm vô cùng, 3 ) B = ( 1, 5 ] C = [-2 , 4 ] Tìm (B hợp C ) \ (A giao C )
1)Xét sự biến thiên
a)y=x2019+1 trên (âm vô cùng, dương vô cùng)
b)y=\(\frac{1}{x-2}\) trên (âm vô cùng, 2) ; (2, dương vô cùng)
2)Tìm tính chất đặc trưng:
A={\(\frac{3}{4}\) , \(\frac{8}{9}\) , \(\frac{15}{16}\) , \(\frac{24}{25}\) , \(\frac{35}{36}\) }
B={\(\frac{4}{5},\frac{9}{10},\frac{16}{17},\frac{25}{26},\frac{37}{36}\) }
cho các tập hợp A =(2;+ vô cực) và B =[m^2-7;+ vô cực) với m>0. tìm m để A\B là 1 khoảng có độ dài bằng 16
tìm tất cả các giá trị của tham số để hàm số 2 y=mx^2-(m^2+1)x+3 đồng biến trên (1;dương vô cùng)
Tìm m để hàm số y = - 2x^2- (2m - 1)x + 6 - 3m nghịch biến trong khoảng (-2 ; dương vô cùng)
Cho tập hợp A = x ∈ ℤ : 2 x x 2 + 1 ≥ 1 , B là tập hợp các giá trị nguyên của tham số b để phương trình x2 - 2bx + 4 = 0 vô nghiệm. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A = ∅.
B. A ⊂ B.
C. B ⊂ A.
D. B = ∅.
cho 3 tập hợp A=(- vô cực ; 0 ),B=( 1 ; + vô cực ), C=((0 ; 1 ).Tìm (A hợp B ) giao C