Mọi người ơi , trả lời giúp mình bài này được ko ạ
Mình đang cần gấp lắm
Thank
Mọi người ơi , trả lời giúp mình bài này được ko ạ
Mình đang cần gấp lắm
Thank
Chất | Thể ( ở nhiệt độ phòng ) | Đặc điểm nhận biết ( về thể ) | Ví dụ vật thể chứa chất đó |
Sắt | Rắn | Có hình dạng và thể tích xác thực | Chiếc đinh sắt |
? | ? | ? | ? |
Câu 22. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp hoàn thành câu sau: Đinh sắt ở thể ……(1)…. có hình dạng ………(2)…. còn hơi xăng ở thể ……(3)…. có hình dạng của……(4)….
A. 1 - rắn, 2 - không cố định, 3 - khí, 4 - phần vật chứa nó.
B. 1 - rắn, 2 - cố định, 3 - khí, 4 - vật chứa nó.
C.1 - lỏng, 2 - không cố định, 3 - khí, 4 - phần vật chứa nó.
D. 1 - lỏng, 2 - cố định, 3 - khí, 4 - vật chứa nó.
Câu 22. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp hoàn thành câu sau: Đinh sắt ở thể ……(1)…. có hình dạng ………(2)…. còn hơi xăng ở thể ……(3)…. có hình dạng của……(4)….
A. 1 - rắn, 2 - không cố định, 3 - khí, 4 - phần vật chứa nó.
B. 1 - rắn, 2 - cố định, 3 - khí, 4 - vật chứa nó.
C.1 - lỏng, 2 - không cố định, 3 - khí, 4 - phần vật chứa nó.
D. 1 - lỏng, 2 - cố định, 3 - khí, 4 - vật chứa nó.
Chất ở thể khí không có tính chất nào sau đây?
A. Không có hình dạng nhất định.
B. Chiếm toàn bộ thể tích vật chứa nó.
C. Chỉ nhìn thấy khi có màu.
D. Có thể nhìn thấy được và có hình dạng nhất định.
Hãy liệt kê các tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt có trong đoạn văn sau:” Sắt là chất rắn, màu xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Ở thủ đô Delhi (Ấn Độ) có một cột sắt với thành phần gần như chỉ chứa chất sắt, sau hàng trăm năm,dù trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt vẫn không hề bị gỉ sét.Trong khi đó,để đồ vật có chứa sắt như đinh, búa,dao,...ngoài không khí ẩm một thời gian sẽ thấy xuất hiện lớp gỉ màu nâu, xốp, không có ánh kim”
Ví dụ nào chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ của vật:
A.
Trong một căn phòng, ta đặt tay trái vào chiếc ghế gỗ, đặt tay phải vào chiếc ghế sắt. Nhận thấy, tay phải cảm giác lạnh hơn tay trái.
B.
Mùa đông nếu cho bàn tay đang được sưởi ấm vào nước lạnh bình thường xả ra từ vòi nước thì tay sẽ cảm thấy lạnh.
C.
Mùa hè, nếu chạm vào 1 cốc cà phê vừa pha tay ta sẽ cảm thấy nóng.
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Nêu tên các thể của chất và đặc điểm của từng thể.
Cho biết các chất sau đây tồn tại ở thể nào (điều kiện nhiệt độ phòng): oxygen, rượu, thủy tinh, hydro, dầu ăn, sứ, carbon dioxide, than đá, thủy ngân.
Câu 1: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí ?
A. Cô cạn nước đường thành đường
B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen
C. Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.
D. Hơi nến cháy trong không khí chứa oxygen tạo thành carbon dioxide và hơi nước.
Câu 2: Một số chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí?
A. Dễ dàng nén được
B. Không có hình dạng xác định
C. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng
D. Không chảy được .
Câu 3: Trong không khí, oxygen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích?
A. 21% B. 79% C. 78% D. 15%
Câu 4: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện?
A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nhôm
Câu 5: Gang và thép đều là hợp kim được tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít được sử dụng trong các công trình xây dựng?
A. Vì gang khó sản xuất hơn thép.
B. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép.
C. Vì gang được sản xuất ít hơn thép.
D. Vì gang giòn hơn thép.
Câu 6: Nguyên liệu chính để sản xuất gạch là gì?
A. Đất sét B. Cát C. Đá vôi D. Đá
Câu 7: Loại nhiên liệu nào sau đây có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn?
A. Nhiên liệu khí.
B. Nhiên liệu lỏng.
C. Nhiên liệu rắn.
D. Nhiên liệu hóa thạch.
Câu 8: Bệnh bướu cổ là do thiếu chất khoáng gì?
A. iodine (iot). B. calcium (canxi).
C. zinc (kẽm). C. phosphorus (photpho).
Câu 9: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là
A. chất tinh khiết. B. dung dịch.
C. nhũ tương. D. huyền phù.
Câu 10: Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho vào nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sỏi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn.
B. Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại.
C. Sau một thời gian sử dụng, ta phải thay rửa các lớp đáy bể lọc.
D. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt.
Câu 11: Thành tế bào ở thực vật có vai trò gì?
A. Tham gia trao đổi chất với môi trường
B. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào
C. Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào
D. Tham gia cấu tạo hệ thống nội màng
Câu 12: Cho các sinh vật sau:
(1) Tảo lục (4) Tảo vòng
(2) Vi khuẩn lam (5) Cây thông
(3) Con bướm
Các sinh vật đơn bào là?
A. (1), (2) B. (5), (3) C. (1), (4) D. (2), (4)
Câu 13: Cho hình ảnh sau:
Miền Bắc nước ta gọi đây là quả roi đỏ, miền Nam gọi đây là quả mận. Dựa vào đâu để khẳng định hai cách gọi này cùng gọi chung một loài?
A. Tên khoa học B. Tên địa phương
C. Tên dân gian D. Tên phổ thông
Câu 14: Cho các đặc điểm sau:
(1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm
(2) Lập bảng các đặc điểm đối lập
(3) Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài
(4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân)
(5) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loài
Xây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào?
A. (1), (2), (4) B. (1), (3), (4)
C. (5), (2), (4) D. (5), (1), (4)
Câu 15: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên?
A. Bệnh lao B. Bệnh tiêu chảy
C. Bệnh vàng da D. Bệnh thủy đậu
Câu 16: Vì sao trùng roi có lục lạp và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhưng lại không được xếp vào giới Thực vật?
A. Vì chúng có kích thước nhỏ B. Vì chúng có khả năng di chuyển
C. Vì chúng là cơ thể đơn bào D. Vì chúng có roi
Câu 17: Con cá vàng là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào?
A. Tế bào B. Cơ thể C. Cơ quan D. Mô
Câu 18: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?
A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết.
B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất.
C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn.
D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật.
Câu 19: Điều gì xảy ra với dạ dày nếu quá trình thay thế các tế bào không diễn ra?
A. Dạ dày vẫn hoạt động bình thường
B. Thành dạ dày trở nên mỏng hơn
C. Dạ dày hoạt động tốt hơn
D. Dạ dày bị ăn mòn dến đến viêm loét
Câu 20: Thành tế bào ở thực vật có vai trò gì?
A. Tham gia trao đổi chất với môi trường
B. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào
C. Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào
D. Tham gia cấu tạo hệ thống nội màng
Câu 21: Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực?
A. Xách 1 xô nước.
B. Nâng một tấm gỗ.
C. Đẩy một chiếc xe.
D. Đọc một trang sách.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tăng tỉ lệ với khối lượng của vật được treo vào lò xo.
B. Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật được treo vào lò xo.
C. Có thời điểm độ dãn của lò xo tren thẳng đứng tăng, có thời điểm độ dãn của lò xo giảm tỉ lệ với khối lượng của vật được treo vào lò xo.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 23: Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo nên vật đó
B. Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật
C. Vì P = 10m nên khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật
D. Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trọng lượng của vật đó
Câu 24: Hãy sắp xếp thứ tự đúng các bước dùng lực kế để đo lực?
(1) Chọn lực kế thích hợp
(2) Ước lượng độ lớn của lực
(3) Móc vật vào lực kế, kéo hoặc giữ lực kế theo phương của lực cần đo
(4) Điều chỉnh lực kế về số 0
(5) Đọc và ghi kết quả đo
A. (1), (2), (3), (4), (5)
B. (2), (1), (3), (4), (5)
C. (2), (1), (4), (3), (5)
D. (2), (1), (3), (5), (4)
Câu 25: Khi vật đang đứng yên, chịu tác dụng của một lực duy nhất, thì vật sẽ như thế nào?
A. Vẫn đứng yên.
B. Chuyển động nhanh dần.
C. Chuyển động chậm dần.
D. Chuyển động nhanh dần sau đó chậm dần.
Câu 26: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?
A. Hai thanh nam châm hút nhau.
B. Hai thanh nam châm đẩy nhau.
C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
D. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn.
Câu 27: Lò xo không bị biến dạng khi
A. dùng tay kéo dãn lò xo
B. dùng tay ép chặt lò xo
C. kéo dãn lò xo hoặc ép chặt lò xo
D. dùng tay nâng lò xo lên
Câu 28: Chọn phát biểu đúng?
A. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
B. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
C. Lực ma sát vừa có lợi vừa có hại.
D. Lực ma sát là lực không tiếp xúc.
Câu 29: Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 96 cm
B. 100 cm
C. 0,1 cm
D. 0,96 cm
Câu 30: Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?
A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.
B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.
C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước.
D. Chỉ chịu lực cản của không khí.
Câu 29: Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 96 cm
B. 100 cm
C. 0,1 cm
D. 0,96 cm
Câu 30: Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?
A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.
B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.
C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước.
D. Chỉ chịu lực cản của không khí.
Câu 29: Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 96 cm
B. 100 cm
C. 0,1 cm
D. 0,96 cm
Câu 30: Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?
A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.
B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.
C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước.
D. Chỉ chịu lực cản của không khí.
Câu 29: Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 96 cm
B. 100 cm
C. 0,1 cm
D. 0,96 cm
Câu 30: Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?
A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.
B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.
C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước.
D. Chỉ chịu lực cản của không khí.
mai em nộp rồi ạ em sẽ like cho mn
Câu 1: KHTN là gì?
Câu 2: Các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.
Câu 3: Chất có ở đâu? Chất có những tính chất nào? Nêu đặc điểm các thể của chất, sự chuyển thể của chất?
Câu 4: Nêu tính chất và vai trò của oxygen.
Câu 5: Thành phần của không khí, vai trò của không khí đối với tự nhiên. Sự ô nhiễm không khí? Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? Liên hệ giải quyết một số hiện tượng và có ý thức bảo vệ môi trường không khí. Xác định được thể tích của oxygen trong không khí từ số liệu được cung cấp?