Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Cao Đô

Tìm hai số tự nhiên $a$ và $b$ ($12 < a < b$) có BCNN bằng $180$ và ƯCLN bằng $12$.

Xyz OLM
3 tháng 8 2021 lúc 16:45

Ta có (a;b).[a;b] = a.b

\(\Rightarrow ab=12.180=2160\)

Lại có (a;b) = 12 đặt \(\hept{\begin{cases}a=12m\\b=12n\end{cases}}\left(m< n;m;n\inℕ^∗\right)\)

Khi đó ab = 1260 

\(\Leftrightarrow12m.12n=2160\)

\(\Leftrightarrow m.n=15\)

Lập bảng xét các trường hợp 

m515
n31
a60180
b3612(loại)

Vậy a = 60 ; b = 36 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Hoa
4 tháng 8 2021 lúc 7:08

24 và 36

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Đức
4 tháng 8 2021 lúc 15:36

ƯCLN(a,b) = 12, ta xét a = 12.a' (a' \in \mathbb{N})​;

b = 12.b' (b' \in \mathbb{N})​ với 1 < a' < b'.

Do 12 là ƯCLN của a và b nên ƯCLN(a', b') = 1.

Ta có: 

180 ⋮ \left(12.a'\right)\Rightarrow \left(180:12\right) ⋮ a'\Rightarrow 15 ⋮ a'.

180 ⋮ \left(12.b'\right)\Rightarrow \left(180:12\right) ⋮ b'\Rightarrow 15 ⋮ b'.

Suy ra a', b' là hai ước nguyên tố cùng nhau của 15.

Dễ thấy, a' = 3; \, b' = 5 thỏa mãn điều kiện trên với 1 < a' < b' và ƯCLN(a', b') = 1.

Vậy a = 12.3 = 36 và b = 12.5 = 60.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Việt
5 tháng 8 2021 lúc 15:13

ƯCLN (a,b) = 12, ta xét a = 12. a' ( a' thuộc N) ;

b = 12.b' (b' thuộc N) với 1 < a' < b'.

do 12 là ƯCLN của a và b nên ƯCLN (a',b') = 1.

ta có :

180 : ( 12.a') => ( 180 : 12 ) : a' => 15 : a' .

180 : ( 12.b') => ( 180 : 12 ) : b' => 15 : b' .

suy ra a',b' là hai ước nguyên tố cùng nhau của 15 .

dễ thấy , a' = 3; b' = 5 thỏa mãn điều kiện trên với 1 < a' < b' và ƯCLN( a' , b' ) =1

vậy a = 12.3 = 36 và b = 12.5 = 60.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Thắm
6 tháng 8 2021 lúc 19:01

a=36

b=60

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Ngọc
7 tháng 8 2021 lúc 8:58

Ta có: a,b ϵN và 12<a<b. 

Vì ƯCLN(a,b)=12 nên a=12m và b=12n. (m,n)=1; n>m.

BCNN(a,b)=12mn ; mà BCNN(a,b) =180

Suy ra: 12mn=180 do đó mn=15.

- Nếu n=15 thì m=1 , khi đó b=12.15=180; a=12.1=12 (Loại).

- Nếu n=5 thì m=3 khi đó b=12.5=60; a=12.3=36 (Thỏa mãn).

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}a=36\\b=60\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Loan
7 tháng 8 2021 lúc 16:18

a=36 b=60

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Thái Dương
8 tháng 8 2021 lúc 10:09

ƯCLN(a,b) = 12, ta xét a=12.a′(a′∈N)​;

b=12.b′(b′∈N)​ với 1<a′<b′.

Do 12 là ƯCLN của a và b nên ƯCLN(a′,b′)=1.

Ta có: 

180 ⋮ (12.a′)⇒(180:12) ⋮ a′⇒15 ⋮ a′.

180 ⋮ (12.b′)⇒(180:12) ⋮ b′⇒15 ⋮ b′.

Suy ra a′,b′ là hai ước nguyên tố cùng nhau của 15.

Dễ thấy, a′=3;b′=5 thỏa mãn điều kiện trên với 1<a′<b′ và ƯCLN(a′,b′)=1.

Vậy a=12.3=36 và b=12.5=60.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Thái Dương
8 tháng 8 2021 lúc 10:17

ƯCLN(a,b)(a,b) = 1212, ta xét a=12.a′(a′∈N)a=12.a′(a′∈N)​;

b=12.b′(b′∈N)b=12.b′(b′∈N)​ với 1<a′<b′1<a′<b′.

Do 1212 là ƯCLN của aa và bb nên ƯCLN(a′,b′)=1(a′,b′)=1.

Ta có: 

180180 ⋮ (12.a′)⇒(180:12)(12.a′)⇒(180:12) ⋮ a′⇒15a′⇒15 ⋮ a′a′.

180180 ⋮ (12.b′)⇒(180:12)(12.b′)⇒(180:12) ⋮ b′⇒15b′⇒15 ⋮ b′b′.

Suy ra a′,b′a′,b′ là hai ước nguyên tố cùng nhau của 1515.

Dễ thấy, a′=3;b′=5a′=3;b′=5 thỏa mãn điều kiện trên với 1<a′<b′1<a′<b′ và ƯCLN(a′,b′)=1(a′,b′)=1.

Vậy a=12.3=36a=12.3=36 và b=12.5=60b=12.5=60.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Phuoc Quy Don
9 tháng 8 2021 lúc 15:52

b = 60

a = 36

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quy Mạnh
16 tháng 8 2021 lúc 11:44

a = 36 b = 60

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hồng Phong
16 tháng 8 2021 lúc 18:15

ƯCLN(a,b) = 12, ta xét a = 12.a' (a' \in \mathbb{N})​;

b = 12.b' (b' \in \mathbb{N})​ với 1 < a' < b'.

Do 12 là ƯCLN của a và b nên ƯCLN(a', b') = 1.

Ta có: 

180 ⋮ \left(12.a'\right)\Rightarrow \left(180:12\right) ⋮ a'\Rightarrow 15 ⋮ a'.

180 ⋮ \left(12.b'\right)\Rightarrow \left(180:12\right) ⋮ b'\Rightarrow 15 ⋮ b'.

Suy ra a', b' là hai ước nguyên tố cùng nhau của 15.

Dễ thấy, a' = 3; \, b' = 5 thỏa mãn điều kiện trên với 1 < a' < b' và ƯCLN(a', b') = 1.

Vậy a = 12.3 = 36 và b = 12.5 = 60.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nguyễn Nam Khánh
17 tháng 8 2021 lúc 20:38

tích của a và b thì bằng BCNN.ƯCLN=180.12=2160

vậy thì nếu làm tắt thì chúng ta sẽ lấy 2160 : 12.12=15

vậy thfi 15 có thể tahcs ra là hai cặp:

a. 15.12 ;1.12=180;12

b. 3.12; 5.12= 36; 60

Và trong hai cặp này thì cặp a không thỏa mẵn yêu cầu 12 < a < b

vì thế nên cặp b là cặp thỏa mãn yêu cầu là a = 36; b = 60

Khách vãng lai đã xóa
Phan Võ Lân Hùng
21 tháng 8 2021 lúc 8:20

a=36

b=60

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Dũng
21 tháng 8 2021 lúc 9:36

a=24 ;b=36

Khách vãng lai đã xóa

a=36

b=60

Khách vãng lai đã xóa
Thế Ngọc Nam Khánh
21 tháng 8 2021 lúc 14:52

ƯCLN(a,b) = 12, ta xét a = 12.a' (a' ϵ z)

b = 12.b'(b' ϵ z) với 1 < a' < b'

Ta có:

180 ⋮ (12.a') ⇒ (180 : 12) ⋮ a' ⇒ 15 ⋮ a'

180 ⋮ (12.b') ⇒ (180 : 12) ⋮ b' ⇒ 15 ⋮ b'

Suy ra a' , b' là hai ước nguyên tố cùng nhau của 15

Dễ thấy, a' = 3; b' = 5 thỏa mãn điều kiện trên với 1 < a' <b' và ƯCLN(a',b') = 1

Vậy a = 12.3 = 36 và b = 12.5 = 60

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Minh
23 tháng 8 2021 lúc 9:02

ƯCLN(a,)=12, ta xét a=12x(x\(\in\)N),b=12y(y\(\in\)N) với 1<x<y

Do 12 là ƯCLN(a,b) nên ƯCLN(x,y)=1

Ta có: 180\(⋮\)(12x)=>(180:12)\(⋮\)x=>15\(⋮\)x

          180\(⋮\)(12y)=>(180:12)\(⋮\)y=>15\(⋮\)y

=>x,y là 2 số nguyên tố cùng nhau của 15

Ta thấy, x=3;y=5 thỏa mãn ĐK trên với 1<x<y và ƯCLN(x,y)=1

Vậy a= 12.3=36 và b=12.5=60

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Nhật Minh
26 tháng 8 2021 lúc 8:40

Vì ƯCLN (a,b) = 12 =>a=12m'=>b=12n'(m và n là hai số nguyên tố cùng nhau)
=>BCNN của (a;b) = 12 x m x n = 180. Vậy m x n = 180 : 12 = 15
Vậy trường hợp phù hợp là : 15 = 3 x 5
m'=3;n'=5=>a=3 x 12 = 36;b= 5 x 12 = 60

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Minh Anh
26 tháng 8 2021 lúc 14:48

ƯCLN(a,b) = 12, ta xét a = 12.a' (a' \in \mathbb{N})​;

b = 12.b' (b' \in \mathbb{N})​ với 1 < a' < b'.

Do 12 là ƯCLN của a và b nên ƯCLN(a', b') = 1.

Ta có: 

180 ⋮ \left(12.a'\right)\Rightarrow \left(180:12\right) ⋮ a'\Rightarrow 15 ⋮ a'.

180 ⋮ \left(12.b'\right)\Rightarrow \left(180:12\right) ⋮ b'\Rightarrow 15 ⋮ b'.

Suy ra a', b' là hai ước nguyên tố cùng nhau của 15.

Dễ thấy, a' = 3; \, b' = 5 thỏa mãn điều kiện trên với 1 < a' < b' và ƯCLN(a', b') = 1.

Vậy a = 12.3 = 36 và b = 12.5 = 60.

 

Khách vãng lai đã xóa
Hà Anh Thư
27 tháng 8 2021 lúc 11:31

a=36 và b=60

Khách vãng lai đã xóa
Vu Tran Thao Trang
28 tháng 8 2021 lúc 12:50
Đ/A : a : 24 b : 36
Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Minh Châu
29 tháng 8 2021 lúc 16:28

36 loại

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hiền Anh
30 tháng 8 2021 lúc 8:23
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hiền Anh
30 tháng 8 2021 lúc 8:27

a = 36 ; b = 60

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hiền Anh
30 tháng 8 2021 lúc 8:28

a = 36 ; b = 60.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hiền Anh
30 tháng 8 2021 lúc 8:29

a = 36 ; b = 60

Khách vãng lai đã xóa
NGUYÊN TÙNG LÂM
30 tháng 8 2021 lúc 10:43

= 60

ok ok

Khách vãng lai đã xóa
NGUYÊN LINH ANH
30 tháng 8 2021 lúc 21:06

12<18<24

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Quyen Nguyen Le
31 tháng 8 2021 lúc 10:37

a và b vừa là BCNN của 180 và ƯCLN của 12

nên ta liệt kê các ƯC của 12: 12;24;36;48;60;...

ta lấy 180 chia cho các số là ƯC của 12

vậy a=36      b=60

 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết