Để hàm trên là hàm bậc nhất thì cần điêu kiện sau :
\(\hept{\begin{cases}m^2-5m+6=0\\m-1\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-2\right)\left(m-3\right)=0\\m\ne1\end{cases}}\)
Do đó : \(m=2\) hoặc \(m=3\)
Chúc bạn học tốt !!!
Để hàm trên là hàm bậc nhất thì cần điêu kiện sau :
\(\hept{\begin{cases}m^2-5m+6=0\\m-1\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-2\right)\left(m-3\right)=0\\m\ne1\end{cases}}\)
Do đó : \(m=2\) hoặc \(m=3\)
Chúc bạn học tốt !!!
Cho hàm số \(y=\left(m^2-4\right).x^2-\left(2m+n\right).\left(5m-n\right).x-3\)Với giá trị nào của m và n hàm số trên là hàm số bậc nhất nghịch biến
Tìm hàm số y= \(\left(m^2-4\right)x^2+\left(2m+n\right)\left(5m-n\right)x-3\)
tìm m ,n để hàm số trên là hàm số bậc nhất nghịch biến
1) cho hàm số bậc nhất y=\(\sqrt{m-1}\) -6x+5 tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và nghịch biến
2) cho hàm số bậc nhất y=\(\left(m^2-m+1\right)x+m\) chứng minh với mọi giá trị của m,hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và đồng biến
\(y=\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\left(m-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)^2-m\left(\sqrt{x}+3\right)\)
Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất. Khi đó hàm số là đồng biến hay nghịch biến?
Cho hàm số: \(y=f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(m+2\right)x^2-3mx-4\)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số bậc nhất?
b) Với những giá trị m mà hàm số là bậc nhất thì nó đồng biến, nghịch biến?
Với giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất ?
a) y = \(\sqrt{5-m}\left(x-1\right)\)
b) y = \(\dfrac{m+1}{m-1}x+3,5\)
c) y = \(\dfrac{1}{m+2}x-\dfrac{3}{4}\)
Cho hàm số : \(y=\frac{m^2+m-6}{m-2}x-1\left(1\right)\)
a, Tính giá trị của m để hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b, Với giá trị nào của m thì hàm số (1) đồng biến, nghịch biến.
Tìm m để hàm số
a) y = (2m - 10)x + 2 đồng biến
b) y = (2 - 5m)x + 4m - 3 đồng biến
c) y = (3 - 7m)x - 2 + 4m nghịch biến
d) y = m(3 - 2x) + x - 2 nghịch biến
e) y = (3 - √m)x - 2 là hàm số bậc nhất
f) y = \(\left(\sqrt{m-2}-1\right)x+15\) là hàm số bậc nhất
g) y = (m² + 6m + 9)x + 2 đồng biến
h) y = \(\dfrac{m-1}{m-4}x+2\) là hàm số bậc nhất
cho hàm số bậc nhất \(y=\left(m-1\right)x+3\). Tìm các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên tập xác định