Chọn đáp án B
+ Ghép nối tiếp: Ta có
=75N/m
+ Khi vật cân bằng:
=20cm
Chọn đáp án B
+ Ghép nối tiếp: Ta có
=75N/m
+ Khi vật cân bằng:
=20cm
Tìm độ cứng của hệ hai lò xo được nối với nhau như hai hình vẽ. Tìm độ dãn của mỗi lò xo khi treo vật m = 1kg. Biết k 1 = k 2 = 100 ;g = 10m/ s 2
A. 10cm
B. 20cm
C. 30cm
D. 5cm
Tìm độ cứng của hệ hai lò xo được nối với nhau như hai hình vẽ. Hình 1, 2. Tìm độ dãn của mỗi lò xo khi treo vật m = 1kg. Biết k 1 = k 2 = 100 N m ; g = 10 m / s 2
.
Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k 1 = 100N/m, k 2 = 150N/m có cùng độ dài tự nhiên l 0 = 20cm được treo thẳng đứng như hình vẽ. Đầu dưới 2 lò xo nối với 1 vật có khối lượng m = 1kg. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng. Lấy g = 10m/ s 2
A. 24cm
B. 20cm
C. 30cm
D. 5cm
Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là K 1 = 100 N / m , K 2 = 150 N / m có cùng độ dài tự nhiên l 0 = 20 c m được treo thẳng đứng như hình vẽ (Hình 3). Đầu dưới 2 lò xo nối với 1 vật có khối lượng m = 1kg. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng. Lấy g = 10 m / s 2 .
Một cơ hệ gồm bốn thanh nhẹ nối với nhau bằng các khớp, một lò xo nhẹ tạo thành hình vuông. Ban đầu lò xo dài tự nhiên 10cm. Khi treo vật 500g thì góc nhọn giữa hai thanh (khớp không gắn lò xo) là α = 60 0 . Lấy g = 10m/s2.Tính độ cứng k của lò xo.
A. 68,3N/m.
B. 75N/m.
C. 98,6N/m.
D. 120,7N/m.
Hai lò xo giống nhau có chiều dài tự nhiên 50cm, độ cứng k = 50N / m, mắc vào hai điểm A, B và vật nặng m = 1 kg như hình vẽ. Khi vật nặng cân bằng, góc tạo bởi hai lò xo alpha = 100 ° lấy g=10 m/s^2
a. Tìm chiều dài của mỗi lò xo khi vật nặng cân bằng
b. Tìm khoảng cách giữa hai điểm A và B
Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100 N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo B ra, lò xo A dãn 5 cm, lò xo B dãn 1 cm. Tính độ cứng của lò xo B.
A. 100 N/m.
B. 25 N/m.
C. 350 N/m.
D. 500 N/m.
Hai lò xo L 1 , L 2 có độ cứng k 1 = 100 N / m v à k 2 = 150 N / m được móc vào nhau. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực F, hệ lò xo dãn 1 đoạn Δl. Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn một đoạn Δl như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Tính độ cứng k của lò xo đó.
A. 120 N/m.
B. 60 N/m.
C. 100 N/m.
D. 200 N/m.
Một cơ hệ gồm bốn thanh nhẹ nối với nhau bằng các khớp, một lò xo nhẹ tạo thành hình vuông. Ban đầu lò xo dài tự nhiên 10cmF. Khi treo vật 500g thì góc nhọn giữa hai thanh (khớp không gắn lò xo) là α = 60 ∘ . Lấy g = 10 m / s 2 .Tính độ cứng k của lò xo.
A. 68,3N/m.
B. 75N/m.
C. 98,6N/m.
D. 120,7N/m.