1. đạo hàm của hàm số f(x) = 2x - 5 tại \(x_0=4\)
2. đạo hàm của hàm số \(y=x^2-3\sqrt{x}+\dfrac{1}{x}\)
3. đạo hàm của hàm số \(f\left(x\right)=\dfrac{x+9}{x+3}+4\sqrt{x}\) tại điểm x = 1
Xét hai câu sau:
(1) Hàm số y = x x + 1 liên tục tại x= 0.
(2) Hàm số y = x x + 1 có đạo hàm tại x=0 .
Trong hai câu trên:
A. Chỉ có (2) đúng.
B. Chỉ có (1) đúng
C. Cả hai đều đúng.
D. Cả hai đều sai.
1) đạo hàm của hàm số \(y=x^2-3\sqrt{x}+\dfrac{1}{x}\)
2) đạo hàm của hàm số \(f\left(x\right)=\dfrac{x+9}{x+3}+4\sqrt{x}\) tại điểm x = 1
1) đạo hàm của hàm số \(\dfrac{2x^2+1}{x^2}\) là
2) cho hàm số \(f\left(x\right)=\sqrt{-5x^2+14x-9}\) tập hợp các giá trị của x để f'(x) = 0 là
Cho hàm số f ( x ) = 3 - 4 - x 4 k h i x ≢ 0 1 4 k h i x = 0 . Khi đó đạo hàm của hàm số tại điểm x = 0 là kết quả nào sau đây?
A. 1 4
B. 1 16
C. 1 32
D. Không tồn tại
Chứng minh khẳng định trong nhận xét trên.
a) Đạo hàm của hàm hằng bằng 0: c ’ = 0 .
b) Đạo hàm của hàm số y = x bằng 1: x ’ = 1 .
Chứng minh rằng hàm số:
f x = x - 1 2 n ế u x ≥ 0 - x 2 n ế u x < 0
Không có đạo hàm tại điểm x = 0 nhưng có đạo hàm tại điểm x = 2 .
Đạo hàm của hàm số y = 1 x - 1 x 2 tại điểm x = 0 là kết quả nào sau đây?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Không tồn tại
Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số sau: y = x + 1 x - 2
Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số sau y = 2 x + 1 x 2 + x - 2