\(1.E=\dfrac{\lambda}{2\pi\varepsilon_0r}\)
\(2.E=\dfrac{\rho r}{2\varepsilon_0}\)
\(1.E=\dfrac{\lambda}{2\pi\varepsilon_0r}\)
\(2.E=\dfrac{\rho r}{2\varepsilon_0}\)
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10 cm, tích điện q = + 1 nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A cách A một đoạn a = 5 cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là
A. 3600 V/m.
B. 2400 V/m.
C. 1800 V/m.
D. 1200 V/m.
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L=10cm, tích điện q=+1nC đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và cách A một đoạn a. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là:
A. 2 k q a L + a
B. k q a L + 2 a
C. 2 k q a L + 2 a
D. k q a L + a
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10cm, tích điện q = +3nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và cách A một đoạn a = 8cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là
A. 3600V/m.
B. 2400V/n.
C. 1800V/m.
D. 3000V/m.
Một thanh kim loại mảnh ABC có chiều dài L = 10cm, tích điện q = +1nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Giọ M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và cách A một đoạn a = 5cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là:
A. 1000 V/m.
B. 2400V/m
C. 1800V/m
D. 1200V/m
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10cm, tích điện q = +3nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và cách A một đoạn a = 8cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là
A.3600V/m.
B. 2400V/n.
C. 1800V/m.
D. 3000V/m.
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10 cm, tích điện q = +2 nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và cách A một đoạn a = 5 cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là
A.1000 V/m.
B. 2400 V/m.
C. 1800 V/m.
D. 1200 V/m
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10 cm, tích điện q = +2 nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và cách A một đoạn a = 5 cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là
A. 1000 V/m.
B. 2400 V/m.
C. 1800 V/m.
D. 1200 V/m.
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10cm, tích điện q = + 3nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và các A một đoạn a = 8cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là:
A. 3600V/m
B. 2400V/m
C. 1800V/m
D. 3000V/m
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10cm, tích điện q = + 1nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và các A một đoạn a = 5cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là:
A. 3600V/m
B. 2400V/m
C. 1800V/m
D. 1200V/m
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10cm, tích điện q = + 1nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và các A một đoạn a = 5cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là:
A. 1000V/m
B. 2400V/m
C. 1800V/m
D. 1200V/m