Tìm chu kì của hàm số y = sin ( 3 x + π / 4 )
A. T= π
B. T=2 π
C. T= π /2
D. T=2 π /3
Cho hàm số f ( x ) = 1 + c o s x ( x - π ) 2 k h i x ≠ π m k h i x = π Tìm m để f(x) liên tục tại x = π
A. m = 1 4
B. m = - 1 4
C. m = 1 2
D. m = - 1 2
Cho hàm số y = sin2 x+2 sinx, với x∈ [ - π ; π ] . Hàm số này có mấy điểm cực trị
A. Bốn.
B. Một.
C. Ba.
D. Hai.
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = sin ( π | sin x | ) .
A. 1
B. 1 4
C. 1 2
D. 0
Trong các hàm số sau hàm số nào tuần hoàn với chu kỳ π ?
A. y = sin 2 x
B. y = tan 2 x
C. y = cos x
D. y = c o t x 2
Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [0;π], các điểm C, D thuộc trục Ox thỏa mãn ABCD là hình chữ nhật và CD = 2 π /3. Độ dài của cạnh BC bằng
A. 2 2
B. 1 2
C. 1
D. 3 2
Cho hàm số
f x = x + 1 ; x < - π 2 sin x x ; - π < x < 0 x + 2 ; x ≥ 0
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số gián đoạn tại điểm x = - π
B. Hàm số gián đoạn tại các điểm x = 0; x = - π
C. Hàm số gián đoạn tại điểm x = 0
D. Hàm số không có điểm gián đoạn.
Số điểm cực trị của hàm số y = sin x - π 4 ; x ∈ - π ; π là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = 2 c o s 3 x - c o s 2 x trên đoạn D=[ - π / 3 ; π / 3 ]
A. m a x ( x ∈ D ) f ( x ) = 1 ; m i n ( x ∈ D ) f ( x ) = 19 / 27
B. m a x ( x ∈ D ) f ( x ) = 3 / 4 ; m i n ( x ∈ D ) f ( x ) = - 3
C. m a x ( x ∈ D ) f ( x ) = 1 ; m i n ( x ∈ D ) f ( x ) = - 3
D. m a x ( x ∈ D ) f ( x ) = 3 / 4 ; m i n ( x ∈ D ) f ( x ) = 19 / 27
Cho hai số thực dương x, y thoả mãn 3sinx+ 15 sin x sin y +5 siny=7 sin( x+y) và x + y < π . Giá trị nhỏ nhất của x+y bằng
A. 2 π 3
B. π 6
C. 5 π 6
D. π 3