Đọc câu ca dao sau đây:
“Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc,dở hay đỡ đần”
Hãy xác định nghệ thuật gì được sử dụng trong câu ca dao trên.
A. Điệp ngữ
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Mọi người giúp em với ạ , em đang cần gấp
Phần I :hs tự lập luận
Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi :
Anh em như tay với chân
rách lành đùm bọc , dở hay đỡ đần
câu hỏi :
1. Phương thức biểu đạt của bài ca dao trên
2. bài ca dao trên được viết theo thể thơ gì
3. Nêu nội dung của bài ca dao trên
4. nêu 1 biện pháp nghệ được sử dụng trong 2 câu ca dao trên
5. tìm 1 quan hệ từ trong câu : Anh em như tay với chân
6.chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa của quan hệ từ em vừa tìm được ( ở câu 5 )
7. đặt câu văn có sử dụng đại từ
mong anh chị trả lời giúp em nhé , xin mn luôn á ( bài kt của em đấy ạ )
Bài tập 1:
-Ăn không nên đọi, nói không nên lời
-Có công mài sắt có ngày nên kim
-Lá lành đùm lá rách
-Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
a)Tìm nghĩa của mỗi tục ngữ
b)Bài học mỗi câu tục đem lại gì ?
Giúp em với ạ (>﹏<)
Các câu ca dao tục ngữ sau đây gợi cho em cảm xúc gì về tình yêu thương con người ?
- Một con ngựa đau , cả tàu bỏ cỏ .
- Nhường cơm xẻ áo .
- Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc giở hay đỡ đần
GDCD 7 nha
Các câu ca dao , tục ngữ sau đây gợi cho em cảm xúc j và có suy nghĩ j về tình yêu thương con người
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
- Nhường cơm sẻ áo
- Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
Em hãy đọc kỹ những câu tục ngữ sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới:
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Lá lành đùm lá rách.
- Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
- Có chí thì nên.
a. Mỗi câu tục ngữ trên cho em bài học gì ?
b. Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với các câu đã cho.
c. Nêu một số trường hợp cụ thể có thể áp dụng bài học từ những câu tục ngữ trên. ( Ví dụ: câu “Lá lành đùm lá rách” ta có thể áp dụng trong trường hợp: một bạn trong lớp bị đau tay em đã chép bài giúp bạn. )
Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A.
Giàu- sướng.
B.
Xấu- đẹp.
C.
Trẻ- già.
D.
Dài- ngắn.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 04:
Câu ca dao " Thân em như trái bần trôi; Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu." là lời của bài bài ca dao nào dưới đây ?
A.
Những câu hát về tình cảm gia đình
B.
Các đáp án trên đều sai .
C.
Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người
D.
Những câu hát than thân
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 05:
Trong các bài thơ sau, bài nào được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật?
A.
Phò giá về kinh.
B.
Qua Đèo Ngang.
C.
Sông núi nước Nam.
D.
Bánh trôi nước.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 06:
Nghệ thuật nỗi bật trong hai bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” là gì?
A.
Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp
B.
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ biểu cảm.
C.
Nhiều hình ảnh ẩn dụ và tượng trưng.
D.
Ngôn ngữ cô đúc,kết hợp ý tưởng và cảm xúc..
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 07:
Đọc hai câu sau đây :
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt đĩa thịt bò.
Việc sử dụng những từ “đậu”, “ bò” trong hai câu trên là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?
A.
Hiện tượng dùng từ đồng âm .
B.
Hiện tượng dùng từ trái nghĩa .
C.
Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa .
D.
Hiện tượng dùng điệp ngữ .
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 08:
Câu " Tình quê hương là một trong những tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người" là ý nghĩa của văn bản nào?
A.
Phò giá về kinh.
B.
Cảnh khuya.
C.
Hồi hương ngẫu thư.
D.
Tĩnh dạ tứ.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?
A.
Tôi vừa mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.
B.
Bạn Nam cao bằng bạn Minh.
C.
Hãy vươn lên bằng chính sức mình
D.
Nó thường đến trường bằng xe đạp.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 10:
Từ láy toàn bộ :
A.
Thin thít
B.
Ti hí….
C.
Thập thò
D.
Mềm mại
Nhân dân ta thường khuyên nhau : Anh em như chân với tay, rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần. Hãy giải thích câu ca dao đó.
=.=