Ta có: 3(5 – 4n) + (27 + 2n) > 0
⇔ 15 – 12n + 27 + 2n > 0
⇔ -10n + 42 > 0
⇔ -10n > -42
⇔ n < 4,2
Vậy các số tự nhiên cần tìm là 0; 1; 2; 3; 4.
Ta có: 3(5 – 4n) + (27 + 2n) > 0
⇔ 15 – 12n + 27 + 2n > 0
⇔ -10n + 42 > 0
⇔ -10n > -42
⇔ n < 4,2
Vậy các số tự nhiên cần tìm là 0; 1; 2; 3; 4.
tím các số tự nhiên n thỏa mãn mỗi bất phương trình sau:
a, 3(5-4n )+(27+2n)>0
b, (n+2)^2 - (n-3)(n+3)\(\le\) 40
Tìm các số tự nhiên n thỏa mãn mỗi bất phương trình sau: n + 2 2 – (n – 3)(n + 3) ≤ 40
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn cho bất phương trình sau 2(n-2)-5(n+1)>0
Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn bất phương trình: 2(n-1)-5(n-2>0.
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn đồng thời hai bất phương trình: 3 ( n + 2 ) + 4 n − 3 < 24 và ( n − 3 ) 2 − 43 ≤ ( n − 4 ) ( n + 4 )
Bài 1:
a) Tìm các số tự nhiên n thỏa mãn bất phương trình:
(n + 2)2 - (x - 3) (n + 3) \(\le\)40
b) Tìm các số tự nhiên n thỏa mãn đồng thời cả hai bất phương trình sau:
4 (n + 1) + 3n - 6 < 19 và (n - 3)2 - (n + 4) (n - 4) \(\le43\)
Bài 2:
Chứng minh bất đẳng thức sau
\(A=\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\) \(B=\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\ge6;\left(a,b,c>0\right)\)
Câu 5. Tìm các số x thỏa mãn cả hai bất phương trình sau x>3 và x<8
A. x<8
b. 3<x<8
c. 3>x>8
d. x>3
câu 6: tìm các số x thỏa mãn cả 2 bất phương trình sau x>5 và x>3
A. x<5
B. 3<x<5
C. x>3
D. c>5
Tìm các số tự nhiên n thỏa mãn 3n+1 và 4n+1 đều là các số chính phương và 8n + 3 là số nguyên tố
tìm các số x thỏa mãn cả 2 bất phương trình sau x>5 và x>3