c) Ta có x^2 -44=x^2 -49 +5
Với x thuộc Z để x^2 -44 trên x+7 thuộc Z
Tương đương x+7 là ước của 5
Ư(5)={-5;-1;1;5}
Ta có: x+7=1 suy ra x=-6
x+7=-1 suy rax=-8
x+7=5 suy ra x=-2
x+7=-5 suy ra x=-12
a) để phân thức có giá trị nguyên thì: 5 phải chia hết cho \(2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\)thuộc ước của 5 gồm: -5;-1;1;5
*Với \(2x+1=-5\)ta có: \(x=-3\)
*Với \(2x+1=-1\) ta có : \(x=-1\)
*Với \(2x+1=1\) ta có :\(x=0\)
*Với \(2x+1=5\) ta có :\(x=2\)
Vậy để phân thức có giá trị nguyên thì :\(x=-3\);;\(x=-1\);;\(x=0\);;\(x=2\)..
Nhứ tích mình nha.
a) để phân thức có giá trị nguyên thì: 5 phải chia hết cho \(2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\)thuộc ước của 5 gồm: -5;-1;1;5
*Với \(2x+1=-5\)ta có: \(x=-3\)
*Với \(2x+1=-1\) ta có : \(x=-1\)
*Với \(2x+1=1\) ta có :\(x=0\)
*Với \(2x+1=5\) ta có :\(x=2\)
Vậy để phân thức có giá trị nguyên thì :\(x=-3\);;\(x=-1\);;\(x=0\);;\(x=2\)..
Nhứ tích mình nha.
a) để phân thức có giá trị nguyên thì: 5 phải chia hết cho \(2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\)thuộc ước của 5 gồm: -5;-1;1;5
*Với \(2x+1=-5\)ta có: \(x=-3\)
*Với \(2x+1=-1\) ta có : \(x=-1\)
*Với \(2x+1=1\) ta có :\(x=0\)
*Với \(2x+1=5\) ta có :\(x=2\)
Vậy để phân thức có giá trị nguyên thì :\(x=-3\);;\(x=-1\);;\(x=0\);;\(x=2\)..
Nhớ tích mình nha.
a) Với x thuộc Z để 5 trên 2x+1 thuộc Z
Tương đương 2x+1 là ước của 5
Ư(5)={-5;-1;1;5}
Ta có 2x+1=1 suy ra x=0
2x+1=-1 suy ra x=-1
2x+1=-5 suya ra x=-3
2x +1=5 suy ra x=2
a) để phân thức có giá trị nguyên thì: 5 phải chia hết cho \(2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\)thuộc ước của 5 gồm: -5;-1;1;5
*Với \(2x+1=-5\)ta có: \(x=-3\)
*Với \(2x+1=-1\) ta có : \(x=-1\)
*Với \(2x+1=1\) ta có :\(x=0\)
*Với \(2x+1=5\) ta có :\(x=2\)
Vậy để phân thức có giá trị nguyên thì :\(x=-3\);;\(x=-1\);;\(x=0\);;\(x=2\)..
Nhớ tích mình nha.
b) Với x thuộc Z để 3 trên x^2-x+1 thuộc Z
Tương đương x^2-x+1 là ước của 3
Ư(3)={-3;-1;1;3}
Ta có: x^2-x+1=1 suy ra x=0 và x=1
x^2-x+1=-1 suy ra x không xác định
x^2-x+1=3 suy ra x=2 và x=-1
x^2-x+1=-3 suy ra x không xác định
câu d nek
phân tích thành nhân tử vế trên ta được (x-1)(x^2+x+2)
vế dưới ta được: (x-4)(x^2+x+2)
Khử nhân tử x^2+x+2 ta được (x-1) trên (x-4)
Ta có: x-1=x-4+3
Từ đó ta có x-4 là ước của 3
Rồi tự tìm ước nha áp dụng như bài a chú ý trong đó có biến 7 và 1 không hợp lệ nha nen chỉ có biến 3 và 5 thôi
Nhwos đúng cho mình nha cau b,c luôn đi nha