Để pq+17 >2 là số nguyên tố thì pq là số chẵn
=> p chia hết 2 hoặc q chia hết 2
Vì p, q là số nguyên tố nên có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: p=2
=> 7.p+q=7.2+q=14+q
q là số nguyên tố
+) q=3
Ta có: 7x2+3=17 là số nguyên tố
2x3+17=23 là số nguyên tố
=> q=3 thỏa mãn
+) q chia 3 dư 1 => q=3k+1 (k thuộc N)
7p+q=14+3k+1=15+3k chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố
nên trường hợp này loại
+) q chia 3 dư 2 => q=3k+2 ( k thuộc N)
pq+17=(3k+2).2+17=6k+21 chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố
nên trường hợp này cũng bị loại
Vậy p=2, q=3 là thỏa mãn
TH2: q=2
Ta có: 7p+q=7p+2
pq+17=2p+17
Vì: p là số nguyên tố ta có các trường hợp nhỏ sau:
+) Với p=3
=> 7p+2=23 là số nguyên tố
2p+17=23 là số nguyên tố
=> p =3 thỏa mãn
+) Với p chia 3 dư 1 => p=3k+1 ( k thuộc N)
7p+2=7(3k+1)+2=21k+9 chia hết cho 3 nên không phải là số nguyên tố nên loại
+Với p chia 3 dư 2 => p=3k+2
2p+17=2(3k+2)+17=6k+21 chia hết cho 3 nên không phải là số nguyên tố nên loại
Vậy q=2, p=3 là thỏa mãn
Kết luận cả 2 TH: p=2, q=3 hoawch q=2, p=3
7p + q và pq + 11 đều là số nguyên tố
pq + 11 là số nguyên tố --> pq phải là số chẵn --> hoặc p = 2 hoặc q = 2
** Nếu p = 2 --> 7p + q = 14 + q
ta thấy 14 chia 3 dư 2 ;
+) nếu q chia hết cho 3,q là số nguyên tố --> q = 3
--> 7p + q = 17 --> là số nguyên tố
--> pq + 11 = 17 --> là số nguyên tố --> thỏa
+) nếu q chia 3 dư 1 --> 14 + q chia hết cho 3 --> là hợp số --> loại
+) nếu q chia 3 dư 2 --> 2q chia 3 dư 1 --> pq + 11 = 2q + 11 chia hết cho 3 --> là hợp số --> loại
** Nếu q = 2 --> 7p + q = 2 + 7p
2 chia 3 dư 2 ;
+) nếu 7p chia hết cho 3 --> p chia hết cho 3 --> p = 3
--> 7p + q = 23
--> pq + 11 = 17 --> đều là ố nguyên tố --> thỏa
+) nếu 7p chia 3 dư 1 --> 2 + 7p chia hết cho 3 --> là hợp số --> loại
+) nếu 7p chia 3 dư 2 --> p chia 3 dư 2 --> 2p chia 3 dư 1
--> pq + 11 = 2p + 11 chia hết cho 3 --> là hợp số --> loại
Tóm lại có 2 giá trị của p ; q thỏa mãn là : p = 2 ; q = 3 hoặc p = 3 ; q = 2
có phải bạn học đội tuyển toán 6 đúng không