tìm những hình ảnh so sánh có trong bài : một thứ quà của lúa non : cốm ? Nêu tác dụng ?
Hãy tìm 1 đoạn trong các bài văn: cổng trường mở ra, mẹ tôi, cuộc chia tay của những con búp bê, mùa xuân của tôi, một số quà lúa non cốm. mà có đủ các yếu ố sau: từ láy, quân hệ từ, phép tu từ, nêu nội dung chính của đoạn văn xác định đó
Viết một đoạn văn ngắn 7-10 câu nêu cảm nghĩ của em về tác phẩm “Một thức quà của lúa non: Cốm”(hoặc cảnh khuya). Trong đó có sử dụng ít nhất 1 điệp ngữ. Chỉ ra và nêu tác dụng của điệp ngữ đó.
Trong văn bản 1 thứ quà của lúa non cốm nhà văn Thạch Lam có viết:" Phải nên kính trọng cái lộc của trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tìm tàng và nhẫn nại của Thần lúa."
a) Câu văn trên có các cụm danh từ nào?
b) Việc nhắc lại từ của trong câu văn trên có tác dụng gì?
Điều gì làm nên sức hấp dẫn của cốm Vòng theo tác giả trong “Một thứ quà của lúa non: Cốm”?
Để nói về đối tượng Cốm tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” ? Phương thức nào là chủ yếu?
viết đoạn văn khoảng 10 dòng nêu suy nghĩ của em qua câu văn : “ cốm không phải là thức quà cho người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít,thong thả và ngẫm nghĩ trong bài Một thứ quà của lúa non: cốm
Dòng nào không nêu lên giá trị đặc sắc của Cốm trong văn bản “ Một thứ quà của lúa non: Cốm” (Thạch Lam)? *
A. Cốm là thức quà riêng của đất nước.
B. Cốm là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh.
C. Cốm mang lại giá trị kinh tế cao.
D. Cốm là một lễ vật sêu tết.
Tác giả mở đầu bài viết “Một thứ quà của lúa non: Cốm” về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào?