tiếp
3. Trong các dòng thơ từ 1 đến 4, những tiếng nào được gieo vần với nhau?
A. sa - qua, màng - dàng - vàng | B. dàng - vàng, ngon - tròn - còn |
C. nôi - đời, con – mòn - còn | D. ru - thu, cây - đầy - ngày |
4. Cụm từ nào dưới đây là cụm động từ?
A. cái trăng vàng | B. vẫn còn hát ru |
C. đám sương mù | D. ngọn gió thu |
5. Dòng nào dưới đây không nêu đúng ý nghĩa của việc người mẹ ví con là “cái trăng vàng”?
A. Đối với mẹ, đứa con nhỏ là một sinh linh kì diệu, ngời sáng. |
B. Người mẹ đặt tất cả tình thương yêu, sự kì vọng vào đứa con. |
C. Người con chưa trưởng thành, luôn cần mẹ ở bên. |
D. Con là cả vũ trụ bé bỏng, mẹ muốn nâng niu, nâng giấc trong vòng tay. |
6. Dòng nào nêu chính xác nghĩa của từ “chắt chiu” trong bài thơ?
A. Dành dụm cẩn thận, từng tí một những thứ quý giá. |
B. Tiêu xài hoang phí, quá mức cần thiết. |
C. Trò chơi của trẻ em, một tay vừa tung một vật vừa nhặt lấy những vật khác, rồi lại bắt lấy vật đã tung. |
D. Chi tiêu hạn chế, tằn tiện hết mức. |
7. Hình ảnh “bàn tay mẹ dịu dàng” gợi cho em suy nghĩ gì về người mẹ?
A. Người mẹ khổ cực, vất vả, lam lũ. |
B. Người mẹ mạnh mẽ, kiên cường. |
C. Người mẹ chịu thương, chịu khó. |
D. Người mẹ rất dịu dàng, nồng ấm. |
8. Ý nào dưới đây không nêu đúng tác dụng của việc lặp lại cụm từ “à ơi” trong bài thơ?
A. Tạo nên âm hưởng lời ru êm đềm, nhịp nhàng, đều đặn, ru vỗ của tình mẹ dành cho con.
|
3. Trong các dòng thơ từ 1 đến 4, những tiếng nào được gieo vần với nhau?
A. sa - qua, màng - dàng - vàng
B. dàng - vàng, ngon - tròn - còn
C. nôi - đời, con – mòn - còn
D. ru - thu, cây - đầy - ngày
4. Cụm từ nào dưới đây là cụm động từ?
A. cái trăng vàng
B. vẫn còn hát ru
C. đám sương mù
D. ngọn gió thu
5. Dòng nào dưới đây không nêu đúng ý nghĩa của việc người mẹ ví con là “cái trăng vàng”?
A. Đối với mẹ, đứa con nhỏ là một sinh linh kì diệu, ngời sáng.
B. Người mẹ đặt tất cả tình thương yêu, sự kì vọng vào đứa con.
C. Người con chưa trưởng thành, luôn cần mẹ ở bên.
D. Con là cả vũ trụ bé bỏng, mẹ muốn nâng niu, nâng giấc trong vòng tay.
6. Dòng nào nêu chính xác nghĩa của từ “chắt chiu” trong bài thơ?
A. Dành dụm cẩn thận, từng tí một những thứ quý giá.
B. Tiêu xài hoang phí, quá mức cần thiết.
C. Trò chơi của trẻ em, một tay vừa tung một vật vừa nhặt lấy những vật khác, rồi lại bắt lấy vật đã tung.
D. Chi tiêu hạn chế, tằn tiện hết mức.
7. Hình ảnh “bàn tay mẹ dịu dàng” gợi cho em suy nghĩ gì về người mẹ?
A. Người mẹ khổ cực, vất vả, lam lũ.
B. Người mẹ mạnh mẽ, kiên cường.
C. Người mẹ chịu thương, chịu khó.
D. Người mẹ rất dịu dàng, nồng ấm.
8. Ý nào dưới đây không nêu đúng tác dụng của việc lặp lại cụm từ “à ơi” trong bài thơ?
A. Tạo nên âm hưởng lời ru êm đềm, nhịp nhàng, đều đặn, ru vỗ của tình mẹ dành cho con.
B. Tạo nhịp thơ nhanh, mạnh, dồn dập.
C. Gợi ra hình ảnh đôi bàn tay mẹ cần mẫn, dịu dàng, mềm mại tựa cánh võng yêu thương nâng giấc cho con.
D. Gợi lên tình cảm yêu thương mẹ dành cho con.