câu2 chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ vựng sử dụng trong 2 câu thơ sau: tiếng suối trong như tiếng hát xa trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
1.Tìm và phân tích ngắn gọn giá trị biểu cảm của phép tu từ điệp ngữ, cho biết dạng điệp ngữ:
a/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
( Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
b/ Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.
( “ Rằm tháng giêng” – Hồ Chí Minh)
c/ Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(“ Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh)
d/ Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tá
Ổ trứng hồng tuổi thơ.( “ Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh)c
Nội dung của 2 câu thơ : Tiếng suối trong như tiếng hát xa trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. là gì
PTBĐ của 2 câu thơ : Tiếng suối trong như tiếng hát xa trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. là gì
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
a. Nêu ngắn gọn đặc điểm của thể thơ được dùng để sáng tác bài thơ trên.
b. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng cuối bài thơ trên.
c. Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu hoàn chỉnh.
BT1. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
“ Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
(“Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh)
Câu 1. Bài thơ viết theo thể thơ gì? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ đó?
Câu 2. Nêu nội dung chính của bài thơ trên?
Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
“ Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật trong hai câu
thơ sau:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.”
help:'))
Qua bài thơ : Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khua như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nha
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" Bác đã dùng tâm hồn của một người thi sĩ để vẽ nên bức tranh thiên nhiên đẹp hoàn mỹ.Bức tranh núi rừng hiện ra rất sinh động bởi nó có cả tiếng suối, có trăng, có bóng hoa*. “Tiếng suối” được ví von với “tiếng hát xa” gợi cho ta một cảm giác thanh bình. Có lẽ không gian đó yên ắng lắm, mọi người, mọi vật đã chìm vào giấc ngủ, thì Bác mới có thể lắng nghe được tiếng suối từ sau khe núi vọng về. Nhưng dưới ngòi bút và tâm hồn lãng mạn của chủ tịch Hồ Chí Minh, thì nó nghe như tiếng hát, lời hát ngọt ngào, quen thuộc gần gũi như ở quê nhà. Bất chợt Bác nhìn lên bầu trời và nhìn thấy được một cảnh tượng thật đẹp. Trăng “lồng” cổ thụ, bóng “lồng” hoa Hình ảnh “trăng” xuất hiện không ít ở trong văn thơ, và ngay trong nhiều sáng tác của Hồ Chủ Tịch thì vẫn đã có bóng dáng của trăng, tuy nhiên ở bài thơ này, trăng hiện lên đẹp biết bao. Ánh trăng sáng luồn qua tầng cây cổ thụ, rồi sau đó chiếu xuống mặt đất trông như những bông hoa. Tâm hồn của Bác thật quá đỗi nên thơ, một hình ảnh mà chúng ta nghĩ rằng nó vô cùng quen thuộc, nhưng dưới ngòi bút của thi sĩ, nó được nâng lên một tầm mới, là vẻ đẹp nghệ thuật. Vâng, chỉ mới hai câu thơ thôi, nhưng Bác Hồ kính yêu đã vẽ nên một bức tranh thơ mộng hữu tình giữa núi rừng hoang vu của Việt Bắc, điều này vừa cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, tinh thần lạc quan yêu đời của Bác, vừa thể hiện được sự tinh tế, những rung cảm tuyệt vời không phải ai cũng có ______________________________________________________________ TRONG CÂU ĐÂY TÌM GIÚP MÌNH Những từ ngữ trích từ bài ca dao để làm rõ cảm xúc của người viết. ·