HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Giúp mình với ạ mình chx học định lý py-ta-go nên mn đừng làm cách liên quan đến nó nhs
Đoạn văn Vì sao mà nhớ buồn, một bài không phải học kĩ mà cũng thuộc lòng ngay, cả nhiều bạn tôi xưa cũng thấy thế nói lên điều gì của người viết về bài ca dao?
giúp mình với
https://www.youtube.com/channel/UCuM-ENwoNGuvnzL9fdLWNzw
MÌNH QUẢNG CÁO MONG ĐÙNG REPORT MÌNH
MÌNH VÀ BẠN MÌNH CÓ KÊNH YOUTUBE MONG MN ỦNG HỘ
Câu 5: Một người cao 1,6m đứng cách gương phẳng 50cm.
a. Ảnh của người đó qua gương phẳng là ảnh gì?
b. Ảnh của người đó cao bao nhiêu?
c. Ảnh của người đó cách người đó bao nhiêu mét?
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" Bác đã dùng tâm hồn của một người thi sĩ để vẽ nên bức tranh thiên nhiên đẹp hoàn mỹ.Bức tranh núi rừng hiện ra rất sinh động bởi nó có cả tiếng suối, có trăng, có bóng hoa
XÁC ĐIỊNH GIÚP MÌNH Những từ ngữ trích từ bài ca dao để làm rõ cảm xúc của người viết với
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" Bác đã dùng tâm hồn của một người thi sĩ để vẽ nên bức tranh thiên nhiên đẹp hoàn mỹ.Bức tranh núi rừng hiện ra rất sinh động bởi nó có cả tiếng suối, có trăng, có bóng hoa*. “Tiếng suối” được ví von với “tiếng hát xa” gợi cho ta một cảm giác thanh bình. Có lẽ không gian đó yên ắng lắm, mọi người, mọi vật đã chìm vào giấc ngủ, thì Bác mới có thể lắng nghe được tiếng suối từ sau khe núi vọng về. Nhưng dưới ngòi bút và tâm hồn lãng mạn của chủ tịch Hồ Chí Minh, thì nó nghe như tiếng hát, lời hát ngọt ngào, quen thuộc gần gũi như ở quê nhà. Bất chợt Bác nhìn lên bầu trời và nhìn thấy được một cảnh tượng thật đẹp. Trăng “lồng” cổ thụ, bóng “lồng” hoa Hình ảnh “trăng” xuất hiện không ít ở trong văn thơ, và ngay trong nhiều sáng tác của Hồ Chủ Tịch thì vẫn đã có bóng dáng của trăng, tuy nhiên ở bài thơ này, trăng hiện lên đẹp biết bao. Ánh trăng sáng luồn qua tầng cây cổ thụ, rồi sau đó chiếu xuống mặt đất trông như những bông hoa. Tâm hồn của Bác thật quá đỗi nên thơ, một hình ảnh mà chúng ta nghĩ rằng nó vô cùng quen thuộc, nhưng dưới ngòi bút của thi sĩ, nó được nâng lên một tầm mới, là vẻ đẹp nghệ thuật. Vâng, chỉ mới hai câu thơ thôi, nhưng Bác Hồ kính yêu đã vẽ nên một bức tranh thơ mộng hữu tình giữa núi rừng hoang vu của Việt Bắc, điều này vừa cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, tinh thần lạc quan yêu đời của Bác, vừa thể hiện được sự tinh tế, những rung cảm tuyệt vời không phải ai cũng có ______________________________________________________________ TRONG CÂU ĐÂY TÌM GIÚP MÌNH Những từ ngữ trích từ bài ca dao để làm rõ cảm xúc của người viết. ·
Các cao nhân giúp em với !
Cho tam giác JKL. M là trung điểm của cạnh KL. Chứng minh rằng:
a) JK = JL
b) JM là tia phân giác của góc KJL