Một số loài iến hoá theo kiểu đơn giản hoá mức độ tổ chức cơ thể vẫn là để thích nghi với môi trường.
Chọn D.
Một số loài iến hoá theo kiểu đơn giản hoá mức độ tổ chức cơ thể vẫn là để thích nghi với môi trường.
Chọn D.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về bằng chứng giải phẫu so sánh?
(1) Cơ quan tương đồng phản ánh hướng tiến hoá phân li.
(2) Cơ quan tương tự phản ánh hướng tiến hoá đồng quy.
(3) Cơ quan thoái hoá phản ánh các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật sẽ bị thay đổi khi môi trường sống thay đổi.
(4) Cơ quan tương tự dùng để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về bằng chứng giải phẫu so sánh?
I. Cơ quan tương đồng phản ánh hướng tiến hoá phân li.
II. Cơ quan tương tự phản ánh hướng tiến hoá đồng quy.
III. Cơ quan thoái hoá phản ánh các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật sẽ bị thay đổi khi môi trường sống thay đổi.
IV. Cơ quan tương tự dùng để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại:
1-Cùng một kiểu gen không thể cho ra nhiều kiểu hình khác nhau.
2-Đột biến và biến dị tổ hợp là nguyên liệu của quá trình tiến hoá.
3-Sự biến đổi ngẫu nhiên về tần số alen và thành phần kiểu gen thường xảy ra đối với những quần thể có kích thước lớn.
4-Cách li địa lí là nhân tố trực tiếp tạo ra sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể trong quá trình hình thành loài mới. 5- Nguồn nguyên liệu bổ sung cho tiến hoá là di nhập gen
6-Chọn lọc tự nhiên làm tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ các alen tham gia quy định đặc điểm thích nghi
Số đáp án đúng:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, có những nhận định sau về cơ chế tiến hoá
(1) Trong điều kiện bình thường, chọn lọc tự nhiên không thể đào thải hết một alen lặn gây chết ra khỏi quần thể giao phối.
(2) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố trực tiếp tạo ra những kiểu gen thích nghi với môi trường.
(3) Chọn lọc tự nhiên không phải là cơ chế tiến hóa duy nhất liên tục dẫn đến tiến hóa thích nghi mà còn hai cơ chế tiến hóa quan trọng khác là phiêu bạt di truyền và dòng gen nữa.
(4) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen không ngẫu nhiên mà theo 1 hướng xác định, nó có xu hướng làm tăng tần số các alen có lợi, giảm tần số các alen có hại, dẫn đến sự sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin sai về quan niệm tiến hóa của Đacuyn?
(1) Quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở vì nó là đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên và là đơn vị sinh sản.
(2) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
(3) Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.
(4) Tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
(5) Cơ chế làm biến đổi loài thành loài khác là do mỗi sinh vật đều chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan.
(6) Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đột biến đối với tiến hoá?
I. Đột biến làm phát sinh các biến dị di truyền, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
II. Đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
III. Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến nên không có ý nghĩa đối với tiến hoá.
IV Đột biến là nhân tố tiến hoá vì đột biến làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đột biến đối với tiến hoá?
I. Đột biến làm phát sinh các biến dị di truyền, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
II. Đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
III. Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến nên không có ý nghĩa đối với tiến hoá.
IV Đột biến là nhân tố tiến hoá vì đột biến làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đột biến đối với tiến hoá?
I. Đột biến làm phát sinh các biến dị di truyền, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
II. Đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
III. Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến nên không có ý nghĩa đối với tiến hoá.
IV Đột biến là nhân tố tiến hoá vì đột biến làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phát biểu sau đây:
I. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.
II. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi.
III. Đột biến và di - nhập gen là nhân tố tiến hoá có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật
IV. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định.
Số phát biểu đúng theo quan điểm hiện đại về tiến hóa là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1