Có 4 lọ dung dịch sau: KHSO4, HCl, BaCl2, NaHSO3 được đánh số ngẫu nhiên không theo thứ tự là A, B, C, D. Để xác định hóa chất trong mỗi lọ người ta tiến hành các thí nghiệm và thấy hiện tượng như sau:
- Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B thấy có xuất hiện kết tủa.
- Cho dung dịch B hay D tác dụng với dung dịch C đều thấy khí không màu có mùi hắc bay ra.
- Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch A thì không thấy hiện tượng gì.
Các chất A, B, C, D lần lượt là:
A. KHSO4, BaCl2, HCl, NaHSO3.
B. BaCl2, KHSO4, NaHSO3, HCl.
C. KHSO4, BaCl2, NaHSO3, HCl.
D. BaCl2, NaHSO3, KHSO4, HCl.
Tiến hành các thí nghiệm và hiện tượng được mô tả như sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaCrO2 trong môi trường NaOH thì dung dịch thu được có màu vàng.
(b) Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch kali đicromat loãng thì màu của dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(c) Cho bột đồng đến dư vào dung dịch muối sắt(III) sunfat, dung dịch từ màu vàng chuyển dần sang màu xanh.
(d) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt(II) clorua thu được kết tủa màu đen.
(e) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, thấy ngay lập tức sủi bọt khí.
Số thí nghiệm được mô tả đúng hiện tượng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm và hiện tượng được mô tả như sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaCrO2 trong môi trường NaOH thì dung dịch thu được có màu vàng.
(b) Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch kali đicromat loãng thì màu của dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(c) Cho bột đồng đến dư vào dung dịch muối sắt(III) sunfat, dung dịch từ màu vàng chuyển dần sang màu xanh.
(d) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt(II) clorua thu được kết tủa màu đen.
(e) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, thấy ngay lập tức sủi bọt khí.
Số thí nghiệm được mô tả đúng hiện tượng là
A. 4
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột 2%, quan sát và ghi nhận hiện tượng trong vài phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng nhẹ dung dịch trên ngọn lửa đèn cồn khoảng 2 phút.
Bước 3: Để dung dịch nguội dần ở nhiệt độ thường, ghi nhận hiện tượng quan sát được. Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1 và bước 3, đều thu được dung dịch có màu xanh tím.
(b) Sau bước 2, ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu tím đen.
(c) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm mất màu xanh tím.
(d) Từ kết quả của thí nghiệm trên, có thể dùng iot để nhận biết hồ tinh bột.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên dưới:
Sau một thời gian thì ở ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy:
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc.
C. có xuất hiện kết tủa màu đen.
D. có xuất hiện kết tủa màu trắng.
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử X Y Z T |
Thuốc thử Cu(OH)2 Quỳ tím Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Nước brom |
Hiện tượng Có màu tím Quỳ chuyển sang màu xanh Kết tủa Ag trắng sáng Mất màu vàng da cam, sủi bọt khí thoát ra |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng, anilin, fructozơ, axit fomic.
B. Lòng trắng trứng, natri panmitat, glucozơ, axit fomic.
C. Saccarozơ, natri axetat, glucozơ, phenol.
D. Lòng trắng trứng, lysin, saccarozơ, anđehit fomic.
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử X Y Z T |
Thuốc thử Cu(OH)2 Quỳ tím Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Nước brom |
Hiện tượng Có màu tím Quỳ chuyển sang màu xanh Kết tủa Ag trắng sáng Mất màu vàng da cam, sủi bọt khí thoát ra |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng, anilin, fructozơ, axit fomic.
B. Lòng trắng trứng, natri panmitat, glucozơ, axit fomic
C. Saccarozơ, natri axetat, glucozơ, phenol
D. Lòng trắng trứng, lysin, saccarozơ, anđehit fomic.
Tiến hành thí nghiệm với ba dung dịch muối X, Y, Z đựng trong các lọ riêng biệt, kết quả được ghi trong bảng sau
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X + Y |
Có bọt khí thoát ra |
Y + Z |
Xuất hiện kết tủa |
Z + X |
Có bọt khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa |
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. NaHCO3, NaHSO4, Ba(HCO3)2.
B. NaHSO4, NaHCO3, Ba(HCO3)2.
C. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HCO3)2.
D. Na2CO3, NaHCO3, Ba(HCO3)2.
Cho ba hidrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thểt ích khí CO2 thu được không quá 17 lít (đo ở đktc). Thức hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau:
Phản ứng với/ Chất |
X |
Y |
Z |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Kết tủa vàng |
Không có kết tủa |
Không có kết tủa |
Dung dịch brom |
Mất màu |
Mất màu |
Không mất màu |
A. CH3 – C ≡ C – CH3; CH2 = CH – CH = CH2; CH3 – CH2 – CH2- CH3
B. CH2 = C = CH2; CH2 = CH – CH3; CH3 – CH2 – CH3
C. CH ≡ CH; CH2=CH – CH=CH2; CH3 – CH3.
D. CH ≡ C – CH3; CH2 = CH – CH3; CH3 – CH3.
Cho ba hiđrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thể tích khí CO2 thu được không quá 17 lít (đo ở đktc). Thực hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau :
Phản ứng với |
X |
Y |
Z |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Kết tủa vàng |
Không có kết tủa |
Không có kết tủa |
Dung dịch brom |
Mất màu |
Mất màu |
Không mất màu |
A. CH 3 – C ≡ C – CH 3 ; CH 2 = CH – CH = CH 2 ; CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3
B. CH 2 = C = CH 2 ; CH 2 = CH – CH 3 ; CH 3 – CH 2 – CH 3
C. CH ≡ CH ; CH 2 = CH – CH = CH 2 ; CH 3 – CH 3
D. CH ≡ C – CH 3 ; CH 2 = CH – CH 3 ; CH 3 – CH 3