H2 chỉ khử được oxit của kim loại sau Al trong dãy hoạt động hóa học. Thí dụ:
H2 chỉ khử được oxit của kim loại sau Al trong dãy hoạt động hóa học. Thí dụ:
Tiến hành thí nghiệm khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 (dư) theo sơ đồ hình vẽ:
Oxit X là K2O,Al2O3,CuO,MgO.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A.1
B.2
C.3
D.4
Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO dư theo sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ sau:
X có thể là oxit nào sau đây?
A. K2O.
B. Fe2O3.
C. Al2O3.
D. MgO.
Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 (dư) theo sơ đồ hình vẽ:
Oxit X là:
A. CuO
B. K2O
C. MgO
D. Al2O3
Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ:
Oxit X không thể là
A. CuO.
B. Al2O3.
C. PbO.
D. FeO.
Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X không thể là
Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X không thể là
A. CuO.
B. Al2O3.
C. PbO.
D. FeO.
Tiến hành khử oxit kim loại bằng H2 dư theo sơ đồ sau:
Hình vẽ minh họa cho thí nghiệm với X là :
A. CuO
B. K2O
C. MgO
D. Al2O3
Tiến hành phản ứng khử oxi X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ:
Oxit X không thể là
A. MgO
B. CuO
C. PbO
D. Fe3O4.
Tiến hành phản ứng khử oxit kim loại X thành kim loại bằng khí CO dư theo sơ đồ hình vẽ. Oxit X là:
A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.
B. Để thanh thép ngoài không khí ẩm.
C. Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
D. Đốt dây sắt trong khí Clo.