(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2
(5) Nung nóng AgNO3 (6) Cho khí CO dư qua FeO nung nóng.
ĐÁP ẤN D
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2
(5) Nung nóng AgNO3 (6) Cho khí CO dư qua FeO nung nóng.
ĐÁP ẤN D
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3
(4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2
(5) Nung nóng AgNO3
(6) Cho khí CO dư qua FeO nung nóng.
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3(4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3
(5) Nung nóng AgNO3 (6) Cho khí CO dư qua CuO nung nóng.
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3
(4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3
(5) Nung nóng AgNO3
Số thí nghiệm có tạo ra kim loại là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3 (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (4) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư
(5) Nhiệt phân MgCO3 (6) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là
A.2
B.4
C.1
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3 (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (4) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư
(5) Nhiệt phân MgCO3 (6) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là
A.2
B.4
C.1
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2;
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư;
(4) Dần khí H2 dư qua bột CuO nung nóng;
(5) Nhiệt phân AgNO3;
(6) Điện phân dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có thể thu được kim loại là
A. 2.
B. 4
C. 5
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3.
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3.
(4) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(5) Nhiệt phân MgCO3.
(6) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm có tạo ra kim loại là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(5) Nhiệt phân AgNO3. (6) Điện phân nóng chảy Al2O3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (2) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(3) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.
(4) Thổi luồng khí CO qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(5) Điện phân dung dịch MgCl2 bằng điện cực trơ. (6) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(7) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (8) Nhiệt phân Ag2S ngoài không khí.
(9) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. (10) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7