( Mu4-42. Cho hàm so $f(x)$ có đạo hàm trên đoạn $[0 ; 1]$ thỏa mãn $f(1)=0$ và $\int_0^1\left[f^{\prime}(x)\right]^2 d x=\int_0^1(x+1) e^x f(x) d x=\frac{e^2-1}{4}$. Tinh tich phân $I=\int_{0}^1 f(x) d x$.
A. $I=2-e$.
B. $I=\frac{e}{2}$.
C. $l=e-2$.
D. $1=\frac{e-1}{2}$
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f(x) + f( π 3 - x )= 1 2 sin x cos x ( 8 cos 3 x + 1 ) , ∀ x ∈ R Biết tích phân I= ∫ 0 π 3 f ( x ) d x được biểu diễn dưới dạng I= a b ln c d ; a , b , c , d ∈ Z và các phân số a b ; c d là các phân số tối giản. Tính S= a 3 + a b - c + d
Tính tích phân I=\(\int\limits^{\pi}_0\)\(x^2cos2xdx\) bằng cách đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x^2\\dv=cos2xdx\end{matrix}\right.\).Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \(I=\dfrac{1}{2}x^2sin2x|^{^{\pi}_0}-\int\limits^{\pi}_0xsin2xdx\)
B. \(I=\dfrac{1}{2}x^2sin2x|^{^{\pi}_0}-2\int\limits^{\pi}_0xsin2xdx\)
C. \(I=\dfrac{1}{2}x^2sin2x|^{^{\pi}_0}+\int\limits^{\pi}_0xsin2xdx\)
D. \(I=\dfrac{1}{2}x^2sin2x|^{^{\pi}_0}+2\int\limits^{\pi}_0xsin2xdx\)
Tìm các số thực x, y thỏa mãn:
a) 2x + 1 + (1 – 2y)i = 2 – x + (3y – 2)i
b) 4x + 3 + (3y – 2)i = y +1 + (x – 3)i
c) x + 2y + (2x – y)i = 2x + y + (x + 2y)i
Tìm nghịch đảo của số phức sau:
a) 2 − i 3 ;
b) i;
c) ;
d) (3 + i 2 )2.
Tính tích phân I = ∫ 0 2 3 x + x - 4 d x ta được kết quả I = a + b ln c ( với a, b, c là các số nguyên dương). Khi đó giá trị của biểu thức T = a 3 + 3 b 2 + 2 c bằng:
A. 55
B. 36
C. 38
D. 73
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f ( x ) + f π 3 - x = 1 3 sin x cos x ( 8 cos 3 x + 1 ) . Biết tích phân I = ∫ 0 π 3 f ( x ) d x được biểu diễn dưới dạng I = a b ln c d và các phân số là các phân số tối giản. Tính S = a 3 + a b - c + d
A. S=6
B. S=3
C. S=5
D. S=7
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 3 2 = y + 2 1 = z + 1 - 1 và mặt phẳng (P):x+y+z+2=0. Đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng d đồng thời khoảng cách từ giao điểm I của d với (P) đến ∆ bằng 42 . Gọi M(5;b;c) là hình chiếu vuông góc của I trên ∆ . Giá trị của bc bằng
A. -10
B. 10
C. 12
D. -20
Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?
A:
ii là số phức thỏa mãn i^2=-1i2=−1.
B:
Số phức 2-9i2−9i có phần thực là 2 và phần ảo là -9−9.
C:
Số phức 2-i2−i có phần thực là 2 và phần ảo là 11.
D:
Phương trình x^2+1 = 0x2+1=0 có hai nghiệm trên tập số phức \mathbb{C}C là ii và -i−i.