Trong một giờ thực hành, 4 nhóm học sinh dùng 4 chiếc vôn kế loại như hình bên để đo điện áp xoay chiều hai đầu các đoạn mạch. Các nhóm đều cắm hai đầu dây vào chốt 12V và chốt (*), hai đầu dây còn lại cắm vào hai đầu đoạn mạch cần đo. Trong các kết quả sau, nhóm nào đọc kết quả đúng:
A. nhóm 1: U V = 2 , 3 V
B. nhóm 2: U V = 11 , 7 V
C. nhóm 3: U V = 5 , 6 V
D. nhóm 4: U V = 13 , 2 V
(Câu 13 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M213) Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt m,n,p,q (như hình vẽ). Số chỉ của vôn kế V có giá trị lớn nhất khi khóa K ở chốt nào sau đây?
A. Chốt n.
B. Chốt p.
C. Chốt q.
D. Chốt m.
(Câu 19 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M223) Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p, q (như hình vẽ). Số chỉ của vôn kế V có giá trị nhỏ nhất khi K ở chốt nào sau đây?
A. chốt m.
B. chốt n.
C. chốt p.
D. chốt q.
(Câu 21 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M206) Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p, q (như hình bên). Số chỉ của vôn kế V có giá trí lớn nhất khi khóa K ở chốt nào sau đây?
A. Chốt p.
B. Chốt n.
C. Chốt q.
D. Chốt m.
(Câu 19 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M218) Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ cấp B Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt m,n,p,q(như hình bên). Số chỉ của vôn kế V có giá trị nhỏ nhất khi khóa K ở chốt nào sau đây?
A. Chốt n.
B. Chốt q.
C. Chốt m.
D. Chốt p.
Mạch dao động LC với tụ điện có điện dung C = 1μF, cuộn dây không thuần cảm. Banđầu tụ được tích điện đến hiệu điện thế U = 100V, sau đó nối tụ với cuộn dây cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Nhiệt lượng tỏa ra trong cuộn dây cho đến khi dao động tắt hẳn là
A. 10J
B. 5J
C. 5mJ
D. 10mJ
Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện có trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng:
A. f/4
B. 4f
C. 2f
D. f/2
Một mạch dao động LC gồm tụ điện C có điện dung 0,1 mF, cuộn dây có hệ số tự cảm L=0,02 H và điện trở là R 0 = 5 Ω và điện trở của dây nối R = 0. Dùng dây nối có điện trở không đáng kể để nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E = 12V và điện trở trong r = 1 Ω với hai bản cực của tụ điện. Khi dòng trong mạch đã ổn định nguời ta sẽ cắt nguồn ra khỏi mạch để cho mạch dao động tự do. Tính phần năng lượng mà mạch nhận được ngay sau cắt khỏi nguồn.
A. 45mJ
B. 75mJ.
C. 40mJ
D. 50mJ
Máy biến áp tự ngẫu dùng cho các tải có công suất nhỏ là một máy biến áp chỉ có một cuộn dây. Biến thế tự ngẫu cuộn ab gồm 1000 vòng. Vòng dây thứ 360 kể từ a được nối với chốt c. Người ta nối a, b với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz (cuộn ab lúc này gọi là cuộn sơ cấp) và nối bc với R = 10 Ω (đoạn bc lúc này gọi là cuộn thứ cấp). Tính dòng điện đưa vào biến thế. Bỏ qua mọi hao phí trong biến thế
A. 9,6125 A
B. 6,7 A
C. 9,0112 A
D. 14,08 A