Đáp án A
Tia tử ngoại không có tác dụng chiếu sáng
Đáp án A
Tia tử ngoại không có tác dụng chiếu sáng
[Ôn thi Tốt nghiệp THPT- Môn Vật lí- Chủ đề 5]
Câu 1: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. Truyền được trong chân không.
B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh.
C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
Câu 2: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật sáng.
C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.
D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,0 mm. Khoảng vân trên màn là
A. 1,5 mm. B. 0,75 mm.
C. 0,60 mm. D. 1,2 mm.
Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm. Chiếu vào hai khe một bức xạ điện từ có bước sóng 500 nm thì tại điểm M cách vân trung tâm 0,36 cm có vân sáng bậc 4. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
A. 1,5 m. B. 2,4 m.
C. 2 m. D. 1,8 m.
Câu 5: Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào tính chất nào của tia X?
A. Khả năng đâm xuyên mạnh.
B. Làm ion hóa không khí.
C. Tác dụng sinh lí, hủy diệt tế bào.
D. Gây tác dụng quang điện ngoài.
Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới!
Xem tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ tại: https://hoc24.vn/ly-thuyet/chu-de-5-song-anh-sang.76568
Video bài giảng miễn phí tại: https://www.youtube.com/watch?v=-vFRjcMsxA0
Tham gia khóa học Vật lí 12 tại: https://olm.vn/bg/on-thi-tot-nghiep-vat-li-olm/
Chiếu ánh sáng hồ quang vào xesi. Thành phần ánh sáng nào dưới đây sẽ không gây ra được hiện tượng quang điện ?
A. Thành phần hồng ngoại.
B. Thành phần ánh sáng nhìn thấy được
C. Thành phần tử ngoại .
D. Cả ba thành phần nêu trẽn.
Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, lam và vàng vào một chất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này không phát quang. Ánh sáng kích thích không gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. Vàng.
B. Chàm.
C. Cam.
D. Đỏ.
Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, lam và vàng vào một chất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này không phát quang. Ánh sáng kích thích không gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. Vàng.
B. Chàm.
C. Cam.
D. Đỏ.
Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào ?
A. màu đỏ
B. màu vàng
C. màu lục
D. màu lam
Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. quang - phát quang.
C. hoá - phát quang. D. tán sắc ánh sáng.
Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng và cam vào một chất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu chàm. Ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. vàng
B. đỏ
C. tím
D. cam.
Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng và cam vào một chất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu chàm. Ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. vàng.
B. đỏ
C. tím
D. cam
Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng có bước sóng λ p = 0 , 7 μ m . Hỏi nếu chiếu vào ánh sáng nào dưới đây thì sẽ không thể gây ra hiện tượng phát quang?
A. 0,6 μ m
B. 0,55 μ m
C. 0,68 μ m
D. Hồng ngoại
Chiếu ánh sáng nhìn thấy được vào chất nào dưới đây có thể gây ra hiện tượng quang điện trong ?
A. Điện môi. B. Kim loại.
C. Á kim. D. Chất bán dẫn.